Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, quyển 1, đàn ngày 26–02 Bính Dần (08–4–1926).

Một phần của tài liệu CDGL 114 (Trang 61)

II. QUYỀN PHÁP TRONG TAM KỲ PHỔ ĐỘ

1. Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, quyển 1, đàn ngày 26–02 Bính Dần (08–4–1926).

Bính Dần (08–4–1926).

chi Đại Đạo, từ Nhơn đạo lần lên Thần đạo – Thánh đạo – Tiên đạo đến Phật đạo, là giáo lý căn bản của đạo Cao Đài.

(…) Trong Tam Giáo ba ngơi như một, Hình thức riêng chỉ cốt bề ngồi, Suy ra chơn lý khơng hai,

Độ người lánh dữ, lành rày nên lo. Tơn giáo tợ con đị rước khách, Ai sang qua chẳng trạch giàu nghèo, Miễn là chí quyết noi theo,

Đặng xa bể khổ lên đèo thung dung. Muốn Tây Thiên trùng phùng ngơi vị, Thì trần gian tập ý vị tha,

Từ bi theo hạnh Di Đà,

Cơng bình, bác ái, hải hà bao dung.

NHƠN ĐẠO dạy tam tùng tứ đức,

Ngũ thường lo đúng mức thuần phong, Gia đình, xã hội cũng đồng,

Noi gương mỹ tục giống dòng Nghiêu Vương.

THẦN ĐẠO lập con đường phải lối, Phận công dân sớm tối lo tròn, Quan trường, tể tướng, tơi con,

Vẹn trịn hiếu nghĩa lòng cịn thanh liêm.

THÁNH ĐẠO chuộng một niềm ngay thẳng, Chí cơng bình trong trắng tâm thanh, Khơng thiên khơng vị em anh,

Lời ngay, lẽ phải, phân rành quang minh.

TIÊN ĐẠO chỉ xử tình, xử thế, Bác ái trau tập thể hịa thương, u cùng nhơn loại bốn phương,

Thanh nhàn thỏa chí dặm trường ngao du.

PHẬT ĐẠO dụng đường tu thanh tịnh, Từ bi hành nhường nhịn lẫn nhau, Khơng chê kẻ thấp người cao,

Chẳng vì chức tước nghèo giàu phân tranh.

ĐẠI ĐẠO gồm năm nhành tôn giáo, Kể trên đây đào tạo lọc lừa, Hợp thời độ thế tùy ưa,

Hậu, trung, thượng đủ đều vừa ý chung.2

Trong năm cấp tiến hóa đó, Nhơn đạo là căn bản. Trong phần Nhơn đạo, đạo Cao Đài chủ

Một phần của tài liệu CDGL 114 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)