đã sử dụng ở các trường trung học phổ thông
T T Hình thức giáo dục pháp luật Mức độ % Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng
1 Thông qua việc giảng dạy môn Giáo dục công dân
46,1 53,9 0,0
2 Thơng qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ 25,4 55,6 19,0
3 Sinh hoạt lớp 20,8 73,8 5,4
4 Hoạt động phong trào của Đoàn thanh niên 61,1 38,9 0,0 5 Các buổi giao lưu nghe nói chuyện về pháp
luật
42,3 57,7 0,0
6 Tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật 31,2 68,8 0,0 7 Thơng qua hoạt động ngồi giờ lớp 34,8 43,0 22,2 8 Thông qua giờ sinh hoạt dưới cờ 95,9 4,1 0,0 Qua bảng trên cho thấy được các hình thức GDPL cho học sinh ở các trường THPT thành hố Tuy Hòa đã thường xuyên và thỉnh thoảng sử dụng nhiều hình thức trong quá trình GDPL. Đây là một kết quả tốt thấy được CB- GV đã coi trọng công tác GDPL đến cho học sinh, không những thế nhà trường đã có sự linh hoạt khi vận dụng nhiều hình thức, đặc biệt một hình thức chiếm đa số với tỉ lệ cao nhất 95,9% là thông qua giờ sinh hoạt dưới cờ. Nhưng tỉ lệ GDPL ở buổi sinh hoạt lớp GVCN thường xuyên tuyên truyền GDPL đến với các em học sinh chỉ chiếm 28,8 %, đây là con số mà yêu cầu Hiệu trưởng các trường cần quan tâm và quán triệt đến GV làm công tác chủ
nhiệm phải hết sức lưu ý việc GDPL cho học sinh phải được thực hiện thường xuyên hươn nữa.
2.3.6. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục pháp luật ở các trường trung học phổ thông
Bảng 2.13. Tần suất, nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục pháp luật
STT Nội dung kiểm tra đánh giá Số lượng Tỉ lệ %
1 Theo tháng 123 55,7
2 Theo học kỳ 201 91,0
3 Có nội dung , tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng 188 85,1 4 Khơng có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể 33 14,9
5 Chủ yếu do GVCN đánh giá 43 19,5
6 Chủ yếu do học sinh đánh giá 23 10,4
7 Phối hợp tự đánh giá của bản thân, tập thể lớp, GVCN và các giáo viên bộ môn cùng các lực lượng khác trong nhà trường
155 70,1
8 Đánh giá đầy đủ các mặt 157 71,0
9 Chủ yếu dựa vào hành vi của học sinh 39 17,6 10 Chủ yếu dựa vào sự hiểu biết của học sinh
về pháp luật
25 11,3
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy được rằng ở các trường thực hiện việc kiểm tra, đánh giá các nội dung rõ ràng, cụ thể, có sự phối hợp chặt chẽ
trường cũng đã thực hiện tốt việc đánh giá theo học kỳ chiếm 91%, đây là con số thể hiện các trường cũng đã quan tâm nhiều đến công tác GDPL và kết quả của việc thực hiện đó ra sao.
Một điều quan trọng nữa, để có cơ sở kiểm tra, đánh giá đúng và một cách khách quan u cầu các trường phải có cơng cụ quy định đó là phải có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng và điều này ở các trường thực hiện khá tốt chiếm tỉ lệ 85,1%. Và sự đánh gía này thể hiện được sự nhìn nhận một cách toàn diện học sinh trên nhiều phương diện thể hiện ở con số 71%. Tất cả những con số trên là những con số biết nói thể hiện được thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả GDPL cho học sinh.
2.3.7. Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ cho công tác giáo dục pháp
luật ở các trường trung học phổ thông
Các điều kiện để thực hiện công tác giáo dục pháp luật đóng vai trị quan trọng đối với chất lượng. Chúng tôi quan niệm “điều kiện” là ngoài việc cung cấp đủ nhân lực, cơ sở vật chất, tài chính; hiệu trưởng nhà trường là chủ thể quản lý phải chú ý thích đáng đến việc đảm bảo các chế độ, chính sách liên quan, cũng như có cơ chế khuyến khích, khen thưởng hoặc xử phạt kịp thời để động viên hoặc răn đe có hiệu quả.
Kết quả khảo sát cho thấy cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cao về quản lý điều kiện hỗ trợ GDPL với tỉ lệ 68,3% và 5,7% đánh giá công tác quản lý là yếu. Qua bảng số liệu thấy được rằng nội dung đề xuất kế hoạch mua sắm trang thiết bị phục vụ đã thực hiện thường xuyên chiếm 78,8%. Tuy nhiên, một vấn đề quan trọng là việc tạo động lực để khuyến khích những người thực hiện tốt công tác GDPL là khen thưởng , động viên ở mức tốt và khá chiếm 66%, đây là con số cũng chưa thật sự cao, đặt ra cho các nhà quản lý phải biết tạo được động lực để thúc đẩy người làm việc tốt hơn.