3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Các biện pháp chúng tơi đưa ra là cả một q trình nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm từ thực tiễn ở các nhà trường kết hợp với sự phân tích, khảo sát, trưng cầu ý kiến đối với lãnh đạo, Đoàn thanh niên , GV các trường THPT, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú n. Vì thế cần khảo nghiệm lại trên chính các trường đã nghiên cứu để đánh giá tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất.
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Sau khi đã đưa ra đề xuất các biện pháp QL công tác GDPL của hiệu trưởng tại các trường THPT thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên để khảo nghiệm
Biện pháp 6 Biện pháp 5 Biện pháp 4 Biện pháp 3 Biện pháp 2 Biện pháp 1 Quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
về mức độ cần thiết hay khơng cần thiết và tính khả thi hay không khả thi của các biện pháp đề xuất trên.
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm
Chúng tôi đã lấy ý kiến để khảo nghiệm nhân thức của 209 CBQL , GV và CB Đồn thanh niên cơng sản Hồ Chí Minh của các trường THPT thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, đồng thời tiến hành xử lý số liệu theo công thức sau:
Sử dụng công thức tính điểm trung bình:
k i i i n X K X n - Cần thiết : 3 điểm; - Khả thi : 3 điểm; - Ít cần thiết : 2 điểm; - Ít khả thi : 2 điểm
- Không cần thiết : 1 điểm. - Không khả thi : 1 điểm. X : Điểm trung bình Xi : Điểm ở mức độ i
Ki : Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi n : Số người tham gia đánh giá
Sau khảo sát nếu các biện pháp có tỷ lệ % ý kiến được hỏi nhỏ hơn 50% thì biện pháp đó được coi là khơng cần thiết hoặc khơng khả thi. Các biện pháp có tỷ lệ % ý kiến được hỏi thỏa mãn từ 75% trở lên là biện pháp có tính cần thiết hoặc khả thi cao.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
3.4.4.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất,
Bảng 3.1. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết của các biện pháp
(Với ∑ là tổng điểm của 3 mức đánh giá, : Điểm trung bình, 1≤ X ≤ 3)
Tên biện pháp Tổng hợp phiếu đánh giá ∑ X Thứ bậc Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết
SL TL SL TL SL TL
1.Giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò, tầm quan trọng của giáo dục pháp luật trong nhà trường
189 90,4 18 8,6 1,0 0,5 604 2,88 3
2. Đổi mới công tác lập kế hoạch, nâng cao hiệu quả các hoạt động chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra và giám sát việc thực hiện kế hoạch GDPL
178 85,2 20 9,5 11 5,3 585 2,79 5
3. Đa dạng hố nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục pháp luật
183 87,5 16 7,7 10 4,8 591 2,8 4
4. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh
163 78,0 25 12,0 21 10.0 560 2,67 6
5. Đảm bảo các điều kiện cho triển khai các hoạt động giáo dục pháp luật
205 98,1 4 1,9 0 0,0 623 2,98 1
6. Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện giáo dục pháp luật trong nhà trường
201 96,2 5 2,4 3 1,4 616 2,94 2
(Nguồn: phiếu khảo sát)
các trường THPT ở thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên có mức cần thiết cao. Đặc biệt có 2 biện pháp được đánh giá tính cần thiết cao nhất là:
Biện pháp: “Đảm bảo các điều kiện cho triển khai các hoạt động giáo dục pháp luật” có điểm trung bình x =2,98 xếp bậc 1/6.
Biện pháp: “Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện giáo dục pháp luật trong nhà trường” có điểm trung bình x= 2,94
xếp bậc 2/6.