8. Cấu trúc đề tài
3.2. Biện pháp quản lý công tác giáo dục phápluật cho học sinh các
3.2.1 Biện pháp 1: Giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý,
trong nhà trường
3.2.1.1 Mục đích của biện pháp
Nhận thức có tầm quan trọng trong việc hình thành nhân cách và thực hiện hành vi với xã hội. Nhận thức đúng dẫn đến hành vi và động cơ đúng. Điều này có ý nghĩa vơ cùng to lớn đến sự thành công hay thất bại của con người mà đặc biệt là trong việc giáo dục và định hướng phát triển thái độ đạo đức. Vì vậy việc cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh nâng cao nhận thức về tầm quan trọng cuả giáo dục pháp luật trong nhà trường là việc làm cần thiết. Qua đó ở các trường có thể thống nhất với nhau về nội dung, các hình thức và phương pháp hợp lý để công tác giáo dục pháp luật thực sự có hiệu quả và đạt được hiệu quả cao để đáp ứng sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và thực hiện
3.2.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Lãnh đạo nhà trường có kế hoạch định kỳ tổ chức cho tồn thể CB-GV và học sinh học tập chính trị, nghiên cứu các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác GDPL, về nhiệm vụ của ngành Giáo dục đào tạo và của nhà trường.
Trên cơ sở kế hoạch của trường, mỗi cá nhân cụ thể hóa nhận thức của mình thành kế hoạch hành động cụ thể, phù hợp với tình hình đặc điểm của đơn vị, của cá nhân nhằm đạt được hiệu quả công tác GDPL tốt nhất.
Công tác GDPL phải được tuyên truyền, cần được quan tâm thường xuyên và phải tác động toàn diện đến tất cả các lực lượng: Đảng ủy, CBQL, GV, Đoàn thể, học sinh nhằm tạo sự đồng thuận góp phần làm nên sức mạnh tổng hợp. Nội dung tuyên truyền cần đi sâu vào vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa động lực thúc đẩy sự chuyển biến sâu rộng trong các lực lượng tham gia công tác GDPL. Các biện pháp tác động phải được chú ý sao cho thích hợp với từng nhóm đối tượng.
* Đối với CB, GV
Trong q trình khảo sát thơng qua thực tế về công tác quản lý chúng tôi thu được kết quả và qua số liệu đó cho thấy rằng khơng phải cán bộ, giáo viên nào cũng thấy rõ sự cần thiết cũng như nhận thức được vai trị của cơng tác GDPL cho học sinh, bên cạnh ấy vẫn còn một số cán bộ quản lý và giáo viên coi công tác GDPL chưa cần thiết và chưa thấy rõ tầm quan trọng, coi công tác GDPL như một việc làm để đấy, không cần phải đầu tư nghiên cứu cũng như tạo động lực thúc đẩy hoặc có làm cũng theo tinh thần làm để hồn thành nhiệm vụ chứ khơng phải vì mục tiêu của GDPL. Đây là vấn đề đặt ra yêu cầu mỗi CB-GV, những người quản lý, làm công tác GDPL cần phải nắm được các văn bản quy định của nhà nước về công tác GDPL, quán triệt thực
hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và pháp luật cũng như các chủ trương giáo dục nói chung và cơng tác GDPL nói riêng .
Các trường cần đặc biệt chú trọng công tác giáo dục tư tưởng, giúp họ xây dựng bản lĩnh chính trị, quan điểm, lập trường, ý thức trách nhiệm trong việc tự nghiên cứu tự nâng cao trình độ, học hỏi về cơng tác GDPL. Thông qua các đợt sinh hoạt chính trị, sinh hoạt tổ chuyên môn, họp cơ quan, các trường cần chú trọng phổ biến các văn bản chỉ đạo, quy định về công tác GDPL trong nhà trường. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn báo cáo kinh nghiệm của các giáo viên làm công tác GDPL hay cho đồng nghiệp, kiểm tra việc thực hiện công tác GDPL nhằm tạo nề nếp quy củ, bài bản, từ đó dần nâng cao nhận thức, ý thức tự giác thực hiện các yêu cầu chung của nhà trường cũng như của ngành.
Tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên, bổ túc kiến thức về pháp luật cũng như những kỹ năng cần thiết của người làm công tác GDPL để nâng cao nhận thức, tạo nên sự nhiệt huyết và sự hăng say, năng lực và trình độ đáp ứng với yêu cầu hiện nay.
Hiệu trưởng các trường cần quán triệt để GV làm công tác GDPL thấu hiểu được mục đích cuối cùng của cơng tác GDPL là giúp học sinh hình thành nhân cách, có đạo đức, sống có trách nhiệm, có thể vận dụng và vận dụng được trong thực tiễn. Từ đó hiệu trưởng khuyến khích, động viên GV làm cơng tác GDPL ln có những sáng kiến cũng như ln đa dạng hình thức và phương pháp, chuẩn nội dung trong quá trình GDPL
* Đối với học sinh
Vào đầu các năm học, nhà trường bố trí tuần lễ sinh hoạt giao lưu giữa các khối lớp để đây là dịp các em HS giao lưu thắt chặt tình cảm và yêu
nhập vào nhà trường nhanh chóng cũng như tiếp cận được các nội quy, quy chế nhà trường.
Tổ chức tuyên truyền trước cờ, lồng ghép trong sinh hoạt Chi đồn và thơng qua các đợt sinh hoạt đoàn.
Trong năm học, thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa, diễn đàn đối thoại giữa HS với hiệu trưởng và GV làm cơng tác GDPL để tìm hiểu những quy định hoặc các em có thể hỏi một số nội dung về pháp luật mà các em chưa hiểu rõ và đây cũng là cơ hội nhà trường có thể nắm và hiểu được những tâm tư nguyện vọng trong công tác GDPL, cũng như các sinh hoạt khác trong và ngồi nhà trường để có hướng đi tốt hơn.
Hiệu trưởng phải xây dựng lòng tin về việc GDPL đối với các em HS, từ đó các em thấy được ý nghĩa và có nhận thức đúng đắn mà các em cố gắng trong việc tôn trọng nhà trường và xã hội
Để thực hiện tốt biện pháp trên, hiệu trưởng cần phải thực hiện tốt các vấn đề sau:
- Tham gia học tập đầy đủ các lớp tập huấn về đổi mới giáo dục phổ thông do Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức để nắm được chủ trương, mục tiêu, yêu cầu cơ bản, điều kiện thực tế đổi mới. Sưu tầm và nghiên cứu đầy đủ các văn bản hướng dẫn về việc đổi mới giáo dục phổ thông.
- Tăng cường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm với các CBQL của các trường THPT trong thành phố và tỉnh để làm sáng tỏ các vấn đề còn vướng mắc. Khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực nghiệp vụ QL.
- Tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu học tập của HS, khả năng về nguồn lực đáp ứng nhu cầu đó.
- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng tuyên truyền cho GV thấm nhuần tinh thần đổi mới giáo dục phổ thông. Cung cấp các văn bản, tài liệu hướng dẫn thực hiện việc đổi mới giáo dục phổ thông cho GV.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt nhóm chun mơn để trao đổi, rút kinh nghiệm những vướng mắc trong quá trình thực hiện để đi đến thống nhất nội dung và cách thức tiến hành.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Hiệu trưởng cần xây dựng để có được ĐNGV cốt cán nắm vững chuyên mơn, nghiệp vụ; có kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục HS. ĐNGV đồng nhất tích cực hoạt động.
Nhà trường phổ biến, hướng dẫn cho tất cả CB, GV, NV và HS học tập, nghiên cứu, thực hiện các văn bản hướng dẫn có liên quan đến GDPL.
Trường có nhiều kênh thơng tin, tư liệu và điều kiện cập nhật thơng tin. Cần tích cực học tập, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cũng như học hỏi mơ hình hay về chất lượng cơng tác GDPL để nâng cao nhận thức, năng lực, trình độ để đáp ứng yêu cầu hiện nay.
Các cấp QL cần tạo những điều kiện tốt nhất cho việc học tập và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV.