8. Cấu trúc đề tài
3.2. Biện pháp quản lý công tác giáo dục phápluật cho học sinh các
3.2.3. Biện pháp 3: Đa dạng hố nội dung, hình thức và phương pháp
3.2.3.1 Mục đích của biện pháp
Để công tác GDPL thực sự có hiệu quả, tác động vào nhận thức của mỗi con người khơng phải là việc làm đơn giản, ở đó nó địi hỏi chủ thể phải
luôn biết tự đổi mới, luôn nắm được tâm lý của người được giáo dục phápluật đang cần gì, thiếu gì để chúng ta biết đổi mới đa dạng hóa nội dung, hình thức, phương pháp cho phù hợp với tình hình thực tế. Có nhiều trường hợp, khi tổ chức cơng tác GDPL có nhiều trường thường xun giáo dục pháp luật chủ yếu thơng qua hình thức tuyên truyền, báo cáo trước cờ, nó sẽ tạo sự nhàm chán và không thu hút được người nghe.
Vì vậy muốn thu hút được các em có nhận thức và coi cơng tác GDPL là vô cùng quan trọng thì người báo cáo phải biết lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp có thể tập hợp được học sinh tham gia đầy đủ và nhiệt tình. Do đó việc đa dạng hóa các hình thức, nội dung và phương pháp trong công tác GDPL là việc làm mà yêu cầu người quản lý phải quan tâm để tạo động lực và định hướng đúng đắn cho công tác GDPL.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Trong công tác GDPL để thực sự có hiệu quả cao đồi hỏi người làm công tác GDPL ln ln có tính kiên trì, nhẫn nại, khơng ngại va chạm và không ngại đổi mới. Đặc biệt là việc dám nghĩ dám làm để tìm ra những hình thức, phương pháp và mơ hình hay để vận dụng vào trong quá trình thực hiện. Bên cạnh đó biết lựa chọn nội dung phù hợp để định hướng được ý nghĩa của việc GDPL cho mọi người. Vì thực tế hiện nay tình trạng vi phạm, cũng như chưa nắm vững những kiến thức cơ bản của pháp luật của một bộ phận thanh thiếu niên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình của nhà trường. Bởi đây là thành phần dễ sa ngã vào các con đường tệ nạn, dễ bị kích động, dễ bị lơi kéo cho nên việc thu hút và để pháp luật đến được với các em cần phải đa dạng hóa hình thức, nội dung và phương pháp tuyên truyền.
được tuyên truyền, nội dung đơn điệu chủ yếu là các điều luật mang tính chất cứng nhắc và khơ khan khơng dễ gì để người nghe cảm thấu.
Vì vậy thực tế cần phải có một yêu cầu mới là phải thay đổi, đổi mới về nội dung cho phù hợp với thực tế, nội dung bám sát từng đối tượng cũng như mục đích của việc giáo dục là phải làm sao trang bị giúp học sinh nắm và biết được sống và làm việc theo Hiến pháp.
Hiệu trưởng nhà trường phải căn cứ vào Luật giáo dục, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Sở giáo dục để tìm ra những biện pháp thích hợp, xây dựng những nội dung GDPL phù hợp khơng mang tính hàn lâm, ln bám sát thực tiễn. Lập kế hoạch giám sát, cần chuẩn bị trước các nội dung cũng như hình thức trong các hoạt động GDPL được lãnh đạo nhà trường xét duyệt, xác định rõ trọng tâm nội dung cần giáo dục để từ đó có các biện pháp và hình thức phù hợp. Các hoạt động phải phong phú đa dạng, nhằm thu hút, hấp dẫn học sinh tham gia nhiệt tình.
Hiệu trưởng phải chỉ đạo tốt chương trình, kế hoạch đề ra, trên cơ sở phối hợp tốt kế hoạch giáo dục trên lớp với các hoạt động ngoài giờ..
3.2.3.3 Điều kiện thực hiện biện pháp
Có kế hoạch rõ ràng cụ thể, chọn nội dung, hình thức và phương pháp đa dạng, ln có sự đổi mới, phong phú, đa dạng để học sinh hứng thú, tự nguyện tham gia và thực hiện đúng pháp luật
Có sự chỉ đạo, giám sát, thống nhất giữa các bộ phận thực hiện GDPL. Cơ sở trang thiết bị phục vụ cho công tác GDPL phải đảm bảo như: hệ thống âm thanh, kinh phí phục vụ, phịng...
Các nội dung GDPL cần lựa chọn mang tính gần gũi thiết thực mà học sinh ở lứa tuổi này cần có để trang bị trong cuộc sống.
Cần đa dạng hóa hình thức phù hợp, biết sử dụng phương pháp GDPL tối ưu để thực hiện.
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh