Mơi trường vi mơ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần thủy sản 584 nha trang (Trang 29 - 33)

e. Các yếu tố cơng nghệ

1.2.3.2 Mơi trường vi mơ

Mơi trường vi mơ bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đĩ. Cĩ 5 yếu tố cơ bản sau:

Hình 1.1: Mơ hình năm áp lực cạnh tranh của Micheal Porter

Áp lực cạnh tranh nội bộ

Các doanh nghiệp trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp tạo ra sức ép trở lại trong ngành, vì vậy các đối thủ cạnh tranh hiện tại chính là lực lượng tác động trực tiếp và mạnh mẽ lên hoạt động của doanh nghiệp. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành sẽ làm cho lợi nhuận cận biên ngày càng giảm dần, tức giá bán chỉ đủ bù đắp các chi chí sản xuất kinh doanh.

Vì vậy nhiệm vụ chủ yếu của các doanh nghiệp là phải tìm kiếm thơng tin, phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh trong ngành để xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh phù hợp.

Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Theo Micheal Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chưa cĩ mặt trên thị trường nhưng cĩ thể ảnh hưởng tới các doanh nghiệp trong ngành trong tương lai. Bởi vì trong quá trình vận động của thị trường thì sẽ cĩ những đối thủ mới gia nhập thị trường, đặc biệt là đối với những ngành cĩ nhiều lợi nhuận và dễ gia nhập (như các doanh nghiệp chế biến) thì khả năng gia nhập càng cao. Những đối thủ tiềm ẩn này cĩ những lợi thế của người đi sau như học hỏi được những sai lầm và thành tựu của người đi trước, tạo ra sự khác biệt hĩa sản phẩm,… Chính những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sẽ đe dọa đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hiện tại, vì vậy các doanh nghiệp cần phải ngăn chặn sự gia nhập ngành của các đối thủ tiềm ẩn, bằng cách tạo ra các rào cản gia nhập như sự khác biệt hĩa và khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm

Áp lực từ nhà cung cấp

Ngành sản xuất nào cũng địi hỏi phải cĩ nguyên vật liệu, lao động và các yếu tố đầu vào khác. Đối với các doanh nghiệp chế biến thủy sản thì nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng nhất, nếu khơng cĩ nguồn nguyên vật liệu thì doanh nghiệp khơng thể hoạt động được. Từ các yêu cầu đĩ buộc doanh nghiệp phải thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp mà ở đĩ cĩ sự mặc cả về giá bán, khối lượng, chất lượng, số lượng.... Nếu nhà cung cấp cĩ lợi thế hơn trong đàm phán thì cĩ thể cĩ những tác động quan trọng vào ngành sản xuất như việc ép giá nguyên vật liệu, khơng cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên vật liệu,… để khắc phục tình trạng này doanh nghiệp cần phải xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung cấp, tìm kiếm thơng tin về nhà cung cấp khác nhau và các nguồn nguyên liệu mới.

Khách hàng là một phần của cơng ty, khách hàng trung thành là một lợi thế lớn của cơng ty. Sự trung thành của khách hàng được tạo dựng bởi sự thỏa mãn những nhu cầu mong muốn của khách hàng.

Một vấn đề liên quan đến khách hàng là khả năng mặc cả giá của họ, khách hàng là người luơn muốn mua những sản phẩm cĩ chất lượng tốt, giá rẻ và cĩ nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cịn người bán thì luơn muốn bán với giá cao. Nếu người mua cĩ ưu thế thì họ sẽ đạt được cái mà họ mong muốn là mua được sản phẩm tốt với giá rẻ. Hiện nay số lượng các doanh nghiệp tham gia vào ngành thủy sản nhiều, nên người mua sẽ cĩ nhiều ưu thế hơn trong việc lựa chọn sản phẩm, điều này là nguy cơ đối với các doanh nghiệp, cĩ thể sẽ làm cho lợi nhuận giảm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bên cạnh đĩ thì nhu cầu của khách hàng luơn luơn thay đổi và khi nền kinh tế phát triển, thu nhập tăng cao thì yêu cầu của khách hàng ngày càng cao. Do đĩ các doanh nghiệp phải khơng ngừng tìm hiểu nhu cầu khách hàng để thõa mãn tối đa nhu cầu đĩ mà lợi nhuận vẫn tăng, cĩ như thế thì doanh nghiệp đĩ mới cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường được.

Áp lực từ sản phẩm thay thế

Theo Micheal Porter “Những sản phẩm, dịch vụ thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khống chế”. Bởi vì đối với các nhà kinh tế học, nguy cơ của sự thay thế xuất hiện khi nhu cầu về một sản phẩm bị tác động bởi những thay đổi về giá của sản phẩm thay thế đĩ, độ co giãn giá của một sản phẩm bị tác động bởi sản phẩm thay thế. Sự thay thế càng đơn giản thì khách hàng càng cĩ nhiều sự lựa chọn hơn, sản phẩm thay thế phụ thuộc vào khả năng tăng giá của doanh nghiệp trong cùng một ngành. Các sản phẩm trong ngành thủy sản thường cĩ tính thay thế cho nhau như: nước mắm, các đồ hải sản,…Vì vậy các doanh nghiệp cần phải khơng ngừng nghiên cứu và kiểm tra các mặt hàng thay thế tiềm ẩn, nếu khơng chú ý tới sản phẩm thay thế tiềm ẩn thì doanh nghiệp cĩ thể bị

tụt lại với thị phần nhỏ bé. Đồng thời doanh nghiệp cần phải khơng ngừng đổi mới sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần thủy sản 584 nha trang (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)