6. Bố cục của luận văn
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂY GIANG
2.2.3. Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp
. Đất đ i
Trong những năm qua, cùng với sự chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nên diện tích sử dụng các loại đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn có sự thay đổi. Quỹ đất sản xuất nông nghiệp của huyện ngày càng đƣợc khai thác đƣa vào sử dụng cho sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng dẫn đến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chƣa sử dụng giảm dần. Năm 2012 tổng diện tích các loại cây trồng Huyện Tây Giang là 5015.5 ha, đến năm 2016 tăng lên và đạt 5965.7 ha. Do đó quỹ đất sản xuất nông nghiệp chƣa sử dụng có xu hƣớng giảm. Năm 2012 quỹ đất sản xuất nông nghiệp chƣa sử dụng Huyện Tây Giang là 6113.4ha, đến năm 2016 giảm xuống còn 5163.2 ha chiếm 46.4% tổng quỹ đất sản xuất nông nghiệp của Huyện Tây Giang. Điều này cho thấy quỹ đất sản xuất nơng nghiệp cịn có thể khai thác đƣa vào sử dụng lớn. Đồng thời cơ cấu sử dụng đất chung của huyện đang có xu hƣớng chuyển dịch theo hƣớng hợp lý hơn, phù hợp điều kiện tự nhiên của huyện và dần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội.
Bảng 2.16. Diện tích v cơ cấu diện tích các loại cây trồng Huyện Tây Giang
ĐVT: ha Tổng số Chia ra Quỹ đất sản xuất nông nghiệp chƣa sử dụng
Cây hàng năm Cây lâu năm
Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Cây lƣơng thực Cây cơng nghiệp hàng năm Cây Rau đậu Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn quả 2012 5015,5 3611,2 3260,8 90,6 259,8 1404,3 1250,3 154 6113,4 2013 5730,3 3663,3 3287,9 91,9 283,5 2067 1911,7 155,3 5398,6
Tổng số Chia ra Quỹ đất sản xuất nông nghiệp chƣa sử dụng
Cây hàng năm Cây lâu năm
Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Cây lƣơng thực Cây công nghiệp hàng năm Cây Rau đậu Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn quả 2014 5818,2 3390,1 2970,9 106,4 312,8 2428,1 2272,8 155,3 5310,7 2015 5838,5 3388,7 2921,1 110 357,6 2449,8 2288,8 161 5290,4 2016 5965,7 3308,7 2683,1 127,2 498,4 2657 2495,8 161,2 5163,2 Cơ cấu % 2012 45,1 72,0 90,3 2,5 7,2 28,0 89,0 11,0 54,9 2013 51,5 63,9 89,8 2,5 7,7 36,1 92,5 7,5 48,5 2014 52,3 58,3 87,6 3,1 9,2 41,7 93,6 6,4 47,7 2015 52,5 58,0 86,2 3,2 10,6 42,0 93,4 6,6 47,5 2016 53,6 55,5 81,1 3,8 15,1 44,5 93,9 6,1 46,4
(Ngu n: Niên giám thống kê huyện Tây Giang)
Hình 2.8. Diện tích các loại cây trồng Huyện Tây Giang b. L o động trong sản xuất nông nghiệp
Lao động nơng nghiệp có xu hƣớng tăng dần từ năm 2012 đến năm 2016. Tính đến cuối năm 2012, tồn huyện có 6270 ngƣời lao động trong sản xuất nơng nghiệp, đến năm 2016 có 6575 ngƣời lao động trong sản xuất nông nghiệp, tăng 305 ngƣời so với năm 2012. Tốc độ tăng trƣởng bình quân lao
động trong sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2012-2016 là 1,19%. Sự phân bố lao động trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn các xã trong Huyện Tây Giang khơng đều nhau. Tính đến năm 2016 Xã Bhalêê có số ngƣời lao động trong sản xuất nông nghiệp đông nhất là 901 ngƣời. Tốc độ tăng trƣởng bình qn lao động trong sản xuất nơng nghiệp Xã Bhalêê giai đoạn 2012-2016 là 1,32 %. Xã Anơng có số ngƣời lao động trong sản xuất nơng nghiệp thấp nhất là 331 ngƣời. Tốc độ tăng trƣởng bình quân lao động trong sản xuất nông nghiệp Xã Anông giai đoạn 2012-2016 là 1,73 %. Nhìn chung lao động trong sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn các xã có xu hƣớng tăng lên tƣơng đối ổn định và có sự gia tăng lao động đồng đều. Tuy nhiên về chất lƣợng, phần lớn lao động nơng nghiệp cịn chƣa qua đào tạo chủ yếu là lao động phổ thơng, trình độ tay nghề phụ thuộc vào kinh nghiệm.
Bảng 2.17. Số lượng l o động trong sản xuất nông nghiệp phân theo cấp xã
ĐVT: Người 2012 2013 2014 2015 2016 %TT giai đoạn 2012-2016 Tổng số 6270 6315 6407 6464 6575 1,19 % Thành thị - - - - - Nông thôn 6270 6315 6407 6464 6575 1,19 % Xã Ch'ơm 571 575 582 583 592 0,91 % Xã Gari 514 524 529 538 547 1,57 % Xã Axan 715 724 731 733 746 1,07 % Xã Tr'hy 458 462 468 470 480 1,18 % Xã Lăng 728 733 740 751 762 1,15 % Xã Anông 309 311 317 322 331 1,73 % Xã Atiêng 623 623 635 640 649 1,03 % Xã Bhalêê 855 857 877 882 901 1,32 % Xã Avƣơng 843 847 855 863 873 0,88 % Xã Dang 654 659 673 682 694 1,50 %
Hình 2.9. Số lượng l o động trong sản xuất nông nghiệp phân theo cấp xã c. Vốn đầu tư
+ Nguồn vốn đầu tƣ vào nông nghiệp xuất phát từ ngân sách nhà nƣớc chủ yếu từ Trung ƣơng, tỉnh thơng qua các chƣơng trình 135 và chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, ngồi ra vốn hỗ trợ đầu tƣ phát triển nơng nghiệp cịn đến từ các dự án của Wold Bank…hỗ trợ giảm nghèo. Về dƣ án đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn tổng kinh phí đầu tƣ trong giai đoạn 2012- 2016 là 25138,08 triệu đồng. Hoàn thành và đƣa vào sử dụng 20 cơng trình đƣờng giao thông nông thôn. Năm 2016 huyện khai hoang 52 ha đất sản xuất, hỗ trợ 112 hộ đồng bào DTTS nghèo thiếu đất sản xuất, với tổng số kinh phí 535 triệu đồng theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg. chủ yếu đầu tƣ vào các cơng trình cơ sở hạ tầng thủy lợi, giao thơng. Vốn đầu tƣ vào các dự án ứng dụng khoa học cơng nghệ trong nơng nghiệp cịn rất hạn chế. Ngồi ra cịn có các ngồn vốn khác phục vụ phát triển nông nghiệp và cải thiện đời sống nhân dân địa phƣơng từ các tổ chức phi chính phủ nhƣ Wold Bank, JICA đầu tƣ vào phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nhƣ trƣờng học, đƣờng xá, trạm xá xã….
Nguồn vốn tín dụng do Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện ngày càng đƣợc nâng cao, số
lƣợng hộ vay và lƣợng vốn vay hằng năm tăng lên do nhu cầu vay vốn sản xuất của nông dân. Tuy nhiên số hộ dân đƣợc tiếp cận với nguồn vốn từ Ngân hàng chính sách cịn rất ít so với số lƣợng hộ nông dân trên địa bàn.
Bảng 2.18. Tình hình vay vốn tín dụng c a nơng dân huyện Tây Giang gi i đoạn 2012 – 2016
TT Chỉ tiêu Năm
2012 2013 2014 2015 2016
1
Tiền vay qua ngân hàng
NN&PTNT (triệu đồng) 9704 10760 12360 14152 15152
Số hộ vay (hộ) 1013 1045 1045 1069 1094
2
Tiền vay qua ngân hàng Chính sách XH (triệu đồng)
1232 15960 16944 19456 20104
Số hộ vay (hộ) 1540 1895 2018 2032 2013
(Ngu n : Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tây Giang và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tây Giang)
Nhìn chung vốn tín dụng có tác dụng lớn đến phát triển sản xuất nơng nghiệp, giải quyết khó khăn về đầu tƣ phát triển sản xuất tuy nhiên quy mô đầu tƣ cho nơng nghiệp hằng năm cịn thấp,
c. Kho h c v công nghệ
Trong những năm gần đây huyện ngày càng quan tâm hơn vào việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên là một huyện miền núi, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực phục vụ phát triển khoa học công nghệ hầu nhƣ chƣa có. Hiện nay, trên địa bàn huyện duy nhất chỉ có Trung taamm khuyến nơng huyện hoạt động trong lĩnh vực chuyển giao khoa học công nghệ đến ngƣời dân thông qua các lớp khuyến nông. Trung tâm khuyến nông huyện tăng cƣờng hƣớng dẫn, chuyển giao khoa học cơng nghệ, xây dựng trình diễn nhiều mơ hình sản xuất để phát triển nông nghiệp bền
vững. Trạm bảo vệ thực vật huyện triển khai tun truyền áp dụng rộng mơ hình IPM. đồng thời, hƣớng dẫn kết hợp mơ hình nơng nghiệp sinh thái với kỹ thuật “3 giảm- 3 tăng” để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất. Tuy nhiên cán bộ khoa học - kỹ thuật của huyện vẫn còn thiếu về số lƣợng, chất lƣợng còn nhiều bất cập, chƣa ngang tầm với đòi hỏi thực tế đặt ra. Hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế-xã hội của huyện chƣa có cán bộ khoa học - kỹ thuật đầu đàn. Một bộ phận cán bộ khoa học - kỹ thuật của huyện chƣa có nhiều cơ hội tiếp cận với các thành tựu khoa học tiên tiến nên thiếu kiến thức chuyên sâu về nhiều lĩnh vực khoa học - công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó, một bộ phận cán bộ khoa học - kỹ thuật của huyện chƣa có điều kiện tập trung tồn tâm, tồn lực vào cơng tác chun môn cũng nhƣ nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ. Số lƣợng cán bộ khoa học kỹ thuật gắn trực tiếp với hộ sản xuất nông nghiệp là chƣa có, chƣa sâu sát gắn lợi ích trực tiếp với hộ nơng dân.
2.2.4 Tình hình thâm canh trong nông nghiệp
- Trong thời gian qua chính quyền huyện Tây Giang chú trọng đến công tác thủy lợi nhƣ: xây dựng mới hai hồ đập là với tổng dung tích 1,1 triệu m3; ngồi ra cịn tu sửa, nâng cấp các hệ thống, cơng trình thủy lợi cũ; khuyến khích ngƣời dân đào thêm ao hồ nhỏ, bơm nƣớc tƣới chống hạn cho cây trồng, lên lịch điều tiết nƣớc hợp lý cho từng khu vực. Đến năm 2016 đã đáp ứng đƣợc 80% diện tích cây trồng có nhu cầu tƣới nƣớc.
- Chính quyền huyện Tây Giang chú trọng đến công tác cơ giới hóa một số khâu làm đất, tƣới tiêu, thu hoạch; do đó năng suất cây trồng tăng lên. Ngồi ra, Trạm khuyến nơng, phịng Nơng nghiệp huyện đã trồng thành công các mô hình và chuyển giao kỹ thuật canh tác, giống mới cho năng suất cao đến các cơ sở sản xuất nông nghiệp.
- Năng suất cây trồng tăng nhờ vào việc cải thiện chất lƣợng giống cây trồng, đồng thời ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ vào sản xuất, cũng nhƣ trình độ thâm canh của ngƣời dân đã có nhiều tiến bộ, do đó năng suất
nhiều loại cây trồng đƣợc nâng lên. Tình hình thâm canh trong nơng nghiệp thời gian qua của Huyện Tây Giang từng bƣớc đƣợc cải thiện nên đã góp phần đƣa năng suất và sản lƣợng các loại cây trồng tăng lên. Cụ thể năng suất một số cây trồng chủ yếu nhƣ sau:
Cây lúa: Những năm gần đây, do điều kiện giao thông nông thôn và giao thông nội đồng có nhiều tiến bộ, đã tiến hành cơ giới hóa một số khâu làm đất, hệ thống tƣới tiêu cũng khá thuận lợi nên năng suất cây lúa đã tăng lên. Huyện đã tích cực vận động, tuyên truyền và triển khai thực hiện mơ hình thâm canh lúa theo quy trình "ba giảm, ba tăng" sử dụng giống lúa VN121 (nguyên chủng) do Trung tâm giống cây trồng vật nuôi tỉnh Quảng Nam cung ứng. Từ đó năng suất lúa đã tăng, năm 2012 năng suất lúa là 19.68 tạ/ha; Năm 2016 năng suất lúa tăng lên và đạt 22.37 tạ/ha
Cây ngô: Việc mở rộng nhanh diện tích và phát triển các giống ngơ mới nhƣ Bioseed, ĐK888, ĐK999, LVN10... kết hợp với trồng thâm canh đã nâng cao năng suất ngô và sản lƣợng lƣơng thực có hạt. Từ đó năng suất ngơ đã tăng, năm 2012 năng suất ngô là 18.76 tạ/ha; Năm 2016 năng suất ngô tăng lên và đạt 20.69 tạ/ha
Bảng 2.19. Năng suất câ h ng năm ch yếu
ĐVT: (tạ/ha) 2012 2013 2014 2015 2016 1. Lúa 19,68 20,89 22,48 22,54 22,37 2. Ngô bắp 18,76 21,41 30,39 25,21 20,69 3. Khoai lang 29,21 30,67 29,25 29,51 47,95 4. Sắn 88,54 88,82 95,79 96,43 112,29 5. Lạc đậu phộng 10,25 10,21 10,8 12,01 12,29 6. Vừng mè 3,52 3,63 3,54 3,6 3,60
7. Rau, đậu các loại 3,75 45,98 40,63 30,29 30,19
+ Cây Khoai lang: trồng bằng các loại giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại, áp dụng biện pháp tƣới nƣớc tiết kiệm bón phân hữu cơ sinh học. Từ đó năng suất khoai lang đã tăng, năm 2012 năng suất khoai lang là 29,21tạ/ha; Năm 2016 năng suất khoai lang tăng lên và đạt 47,95 tạ/ha
Cây sắn: Mơ hình trồng sắn với giống sắn đƣợc tuyển chọn có năng suất cao, ngồi hiệu quả kinh tế thì mơ hình trồng sắn góp phần giảm thiểu xói mịn trên đất dốc; cải tạo độ phì, độ pH cho đất nhờ bón phân hợp lý, đồng thời nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong canh tác sắn theo hƣớng sản xuất bền vững, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống. Từ đó năng suất sắn đã tăng, năm 2012 năng suất sắn là 88,54tạ/ha; Năm 2016 năng suất sắn tăng lên và đạt 112,29 tạ/ha.
Rau, đậu các loại: nhiều giống mới rau, đậu các loại đƣợc trồng tại huyện với diện tích khiêm tốn, tuy nhiên do triển khai các giống mới, kỹ thuật canh tác mới, chƣa quen với tập quán canh tác ngƣời nông dân, năng suất thu hoạch chƣa ổn định. Năm 2012 năng suất Rau, đậu các loại là 39,75 tạ/ha; Năm 2016 năng suất Rau, đậu các loại chỉ đạt 30,19 tạ/ha.
Bên cạnh đó tình hình thâm canh trong sản xuất nơng nghiệp cịn nhiều bất cập, hạn chế đó là: Các giống cây trồng có năng suất, chất lƣợng và giá trị cao chậm đƣợc đƣa vào sản xuất, trong sản xuất do tập quán canh tác lạc hậu vẫn tồn tại, cùng với đó là cơ sở hạ tầng chƣa tốt, cơ giới hóa trong nơng nghiệp đã có bƣớc chuyển dịch nhƣng còn hạn chế dẫn đến năng suất và hiệu quả thấp. Nông dân các xã vùng xa, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, kỹ thuật trồng, chăm sóc và tái tạo chất dinh dƣỡng cho đất chƣa đƣợc quan tâm, nơng dân canh tác cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên chỉ gieo trồng và đợi đến kỳ thu hoạch. Cơ sở cật chất - kỹ thuật phục vụ SXNN đã đầu tƣ nhƣ hệ thống mƣơng thủy lợi đã xuống cấp nên đã ảnh hƣởng đến quá trình thâm canh trong nơng nghiệp
2.2.5. Tình hình liên kết sản xuất trong nơng nghiệp
Về tình hình liên kết sản xuất trong nơng nghiệp ở Huyện Tây Giang gồm có các mối liên kết sau:
- Liên kết giữa các công ty chế biến nông sản, thƣơng lái và nông dân để tiêu thụ nơng sản cũng góp phần phát triển bền vững các loại cây trồng nhƣ mía, mì và rau quả các loại. Cụ thể:
+ Các công ty chế biến sắn thực hiện ký hợp đồng với nông dân liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm với giá ổn định. Nhiều xã và nhóm hộ nông dân đã ký hợp đồng liên kết với các công ty chế biến sắn hỗ trợ vốn đầu tƣ phát triển cây sắn cao sản. Ðặc biệt, công ty chế biến sắn đã chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm bón giống sắn cao sản và ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm ổn định.
+ Cây keo lá tràm cũng đƣợc nông dân chú trọng liên kết sản xuất với Công ty xuất khẩu Nông sản Tam Kỳ. Để tạo đƣợc vùng keo lá tràm tập trung, có tính chiến lƣợc lâu dài, bảo đảm cho nơng dân có thu nhập cao, ngành nông nghiệp huyện đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó giữa doanh nghiệp và nơng dân có sự liên kết sản xuất bền vững và bao tiêu sản phẩm với giá ổn định. Trƣớc mắt, Công ty xuất khẩu Nông sản Tam Kỳ tài trợ cho nông dân để liên kết phát triển bền vững các vùng keo lá tràm tập trung, bảo đảm tăng năng suất, sản lƣợng và tiêu thụ sản phẩm, giúp nơng dân có thu nhập cao.
+ Vấn đề liên kết sản xuất và tiêu thụ rau an toàn hiện nay đang đƣợc quan tâm. Các hộ liên kết trồng rau và bắt tay cùng các công ty kinh doanh thực phẩm ở Tam Kỳ trong việc áp dụng quy trình sản xuất, cung ứng vật tƣ và bao tiêu sản phẩm, đã tiến hành ký hợp đồng với nông dân sản xuất rau sạch để cung cấp cho ngƣời tiêu dùng.
+ Trung tâm khuyến nông huyện thực hiện cung cấp cho các hộ nông dân các loại giống lúa, cây màu, rau và một số loại con giống phục vụ cho sản
xuất; cung ứng và hƣớng dẫn quy trình dùng phân bón hóa học bảo đảm đúng