CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 33 - 35)

6. Bố cục của luận văn

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

phù hợp với cơ chế thị trƣờng.[21]

Tiêu chí đánh giá liên kết kinh tế tiến bộ:

- Liên kết phải tăng khả năng cạnh tranh của nông sản sản xuất.

- Liên kết phải bền vững và đảm bảo phân chia lợi ích phù hợp giữa các đối tác.

- Liên kết đảm bảo nông sản đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng.

1.2.6. Nâng cao kết quả sản xuất nông nghiệp

Kết quả sản xuất nông nghiệp là những gì nông nghiệp đạt đƣợc sau một chu kỳ sản xuất nhất định đƣợc thể hiện bằng số lƣợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị của sản xuất nông nghiệp. Nâng cao kết quả sản xuất nông nghiệp thể hiện sự phối hợp các nguồn lực, các yếu tố sản xuất, thể hiện sự lớn mạnh tổng hợp về vốn, lao động, máy móc, thiết bị công nghệ, v.v.. Các nguồn lực này đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ đồng bộ thì kết quả sản xuất nông nghiệp càng phát triển. Kết quả sản xuất nông nghiệp thể hiện ở số lƣợng sản phẩm, sản phẩm hàng hóa, giá trị sản lƣợng, giá trị sản phẩm hàng hóa đƣợc sản xuất ra, nâng cao mức đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc, giải quyết việc làm.; Tăng thu nhập, tăng sự tích lũy và nâng cao đời sống của ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo. [18]

Nhóm tiêu chí phản ánh kết quả của nông nghiệp:

- Tỷ trọng giá trị sản xuất của nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của địa phƣơng

- Số việc làm đƣợc tạo ra từ phát triển nông nghiệp. - Thu nhập, tích lũy của ngƣời lao động qua các năm - Giảm tỷ lệ đói nghèo của địa phƣơng.

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHIỆP

1.3.1. Điều kiện tự nhiên

a. Điều kiện đất đ i

Đất là tƣ liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. Các tiêu thức của đất cần đƣợc phân tích, đánh giá về mức độ thuận lợi hay khó khăn cho sản xuất nông nghiệp đó là: Tổng diện tích đất tự nhiên, Tổng diện tích đất nông nghiệp, đặc điểm về thổ nhƣỡng, đặc điểm về địa hình, về độ cao của đất đai. Trong sản xuất nông nghiệp đất đai ảnh hƣởng tới quy mô, cơ cấu, năng suất và cơ cấu cây trồng vật nuôi. Tùy thuộc vào địa hình, chế độ nƣớc, thành phần lý tính và hóa tính của đất để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất quyết định đến năng suất cây trồng.[15]

b. Điều kiện khí hậu

Từng loại giống cây trồng vật nuôi, quá trình sinh trƣởng sẽ phát triển thích hợp và chỉ an toàn ở một điều kiện khí hậu nhất định. Căn cứ vào điều kiện khí hậu của từng loại, nhóm cây con để sắp xếp hệ thống cây trồng trong năm. Nhiệt độ: Mỗi loại cây trồng, vật nuôi cần một lƣợng tổng nhiệt độ trung bình của 1 ngày trong năm nhất định để hoàn thành chu ký sinh trƣởng. Lƣợng mƣa: Nƣớc là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với mọi sinh vật sống trên trái đất. Hầu hết lƣợng nƣớc sử dụng cho sản xuất nông nghiệp là nƣớc mặt và một phần nƣớc ngầm, các nguồn này đƣợc cung cấp chủ yếu từ lƣợng mƣa hằng năm. Nƣớc mƣa ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất nhƣ làm đất, thu hoạch. Tùy theo lƣợng mƣa hằng năm, khả năng cung cấp và khai thác nƣớc đối với một vùng cụ thể để xem xét lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp.[8]

c. Nguồn nước

Nƣớc có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, làm cho tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực vƣợt qua tốc độ tăng dân số thế giới. Nguồn nƣớc cung cấp cho nông nghiệp bao gồm cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Theo FAO tƣới nƣớc và bón phân là hai

yếu tố quyết định hàng đầu là nhu cầu thiết yếu của cây trồng. Trong nông nghiệp tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nƣớc để phát triển. Khả năng đƣa nƣớc từ nơi khác đến vùng sản xuất khác của nƣớc cũng ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp. Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu và nguồn nƣớc là cơ sở của phát triển nông nghiệp và chuyên môn hóa theo vùng.[12]

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 33 - 35)