6. Bố cục của luận văn
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG
2.3.1. Thành công
Kinh tế của huyện chuyển dịch đúng hƣớng, tăng tỷ trọng khu vực chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tốc độ tăng trƣởng hàng năm đều ở mức cao.
Sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu, với tổng giá trị sản xuất chiếm tỷ trọng cao, có vai trị quan trọng thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, nông nghiệp một mặt đáp ứng đƣợc đa số nhu cầu lƣơng thực tạo chỗ của ngƣời dân địa phƣơng một mặt cung ứng hàng hóa cho các huyện, thị xã, thành phố trong và ngoài tỉnh.
Về cơ cấu sử dụng đất giữa 3 nhóm đất chính, nhìn chung đã có những bƣớc chuyển đổi hợp lý, tích cực theo hƣớng tăng dần tỷ lệ đất phi nông nghiệp, đặc biệt là đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, các cơng trình cơng cộng, các cơng trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân; tỷ lệ đất nông nghiệp và đất chƣa sử dụng giảm dần.
Trong nội bộ đất nông nghiệp, cơ cấu sử dụng đất tƣơng đối hợp lý và dần dần đã đạt hiệu quả cao hơn. Đất lúa đặc biệt là đất trồng lúa có năng suất cao đƣợc tƣới thƣờng xuyên đƣợc khoanh định bảo vệ.
Các cơng thức ln canh tăng vụ đƣợc bố trí áp dụng gắn với việc cải tạo bảo vệ nâng cao độ phì của đất do đó năng suất lúa tăng đều qua các năm đảm bảo cung cấp đƣợc phần lớn lƣơng thực cho huyện
Việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đƣợc tỉnh, huyện chú trọng từng bƣớc phát huy tốt tiềm năng đất đai về tính chất đất, khả năng tƣới tiêu, tập quán canh tác và yêu cầu của thị trƣờng.
Sản xuất nông nghiệp đang phát huy các lợi thế, đƣợc chú trọng đầu tƣ, nên phát triển nhanh, vững chắc, tạo đà cho phát triển công nghiệp - TTCN và dịch vụ theo đúng đƣờng lối phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay của Đảng.
2.3.2 Những hạn chế
- Nguy cơ thiếu nƣớc đang đe doạ nhiều vùng trong huyện, bình quân lƣợng nƣớc trên đầu ngƣời ở huyện thấp. Kinh tế phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, thiếu vững chắc. Cơng tác quy hoạch và chỉ đạo thực hiện cịn nhiều hạn chế, chƣa phát huy đƣợc lợi thế của tài ngun đất, nƣớc, khí hậu.
- Chƣa có HTX, trang trại doanh nghiệp nông nghiệp nào, giá trị SXNN chủ yếu do kinh tế hộ tạo ra.
thiếu bền vững. Ngành trồng trọt cịn chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó chăn ni chiếm tỷ trọng thấp và có xu hƣớng giảm, dịch vụ nơng nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu sản xuất toàn ngành.
- Nguồn vốn đầu tƣ phát triển cho nơng nghiệp cịn thấp.
- Hạn chế trong việc sử dụng máy móc thiết bị, đầu tƣ vốn, cải tiến công nghệ sản xuất.
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế
Nguyên nhân thứ nhất, công tác quy hoạch tiểu vùng chƣa tốt, việc phát triển cây trồng do các hộ dân tự phát, chƣa có sự hỗ trợ của nhà nƣớc và nhà khoa học; do đó hiệu quả SXNN chƣa cao và gặp nhiều rũi ro về thời tiết.
Nguyên nhân thứ hai, các nội dung của phát triển nông nghiệp chƣa hoàn thiện, cụ thể nhƣ:
- Số lƣợng cơ sở sản xuất chƣa đủ lớn, quy mơ nhỏ, kinh tế hộ cịn hạn chế nhiều mặt nhƣ: quy mô nhỏ, thiếu vốn đầu tƣ, trình độ năng lực tổ chức sản xuất hạn chế… nhƣng vẫn giữ vai trò sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp. - Cơ cấu SXNN chƣa hợp lý, chuyển dịch cơ cấu trong nơng nghiệp cịn chậm, chăn nuôi và dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp.
- Quy mô sử dụng các nguồn lực trong nơng nghiệp cịn khiêm tốn. Tỷ lệ đất SXNN nhỏ, các chỉ tiêu về năng suất, hệ số sử dụng đất và diện tích đất canh tác bình quân trên hộ thấp, thiếu vốn đầu tƣ. Lao động nơng nghiệp cịn có tập quán sản xuất lạc hậu, lao động qua đào tạo thấp.
- Trình độ thâm canh trong nơng nghiệp thấp, cơ sở vật chất phục vụ nơng nghiệp cịn thiếu, xuống cấp, giống vật ni, cây trồng bố trí chƣa phù hợp, cơng tác vận động, tuyên truyền sử dụng giống mới, kỹ thuật mới chƣa nhiều.
- Liên kết trong SXNN còn rất nhiều hạn chế. Các cơ sở sản xuất chƣa có liên kết kinh tế tiến bộ phù hợp.
- Công tác thu hoạch, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản chƣa đƣợc quan tâm, cơng tác khuyến nơng, phịng trừ sâu, dịch bệnh còn hạn chế.
Nguyên nhân thứ ba, công tác quản lý, điều hành, chỉ đạo các cấp còn bất cập. Cán bộ nơng nghiệp cịn thiếu và yếu về trình độ chun mơn, chƣa tận dụng hết tiềm năng và cơ hội để phát triển nông nghiệp.
KẾT U N CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2 luận văn đã phân tích rõ đặc điểm về tự nhiên, xã hội và kinh tế của huyện Tây Giang. Trên cơ sở số liệu, thông tin thu thập đƣợc và bằng các phƣơng pháp phân tích chủ yếu đó là phân tích thống kê mơ tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp và khái qt hóa. Luận văn đã phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp Huyện Tây Giang qua 6 nội dung đó là: phân tích số lƣợng cơ sở SXNN thời gian qua, tình hình chuyển dịch cơ cấu SXNN huyện Tây Giang, quy mô các nguồn lực trong nơng nghiệp, tình hình thâm canh trong nơng nghiệp, tình hình liên kết sản xuất trong nơng nghiệp, kết quả sản xuất ngành trồng trọt và chăn nuôi.
Qua phân tích tác giả đã làm rõ thực trạng đồng thời rút ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những mặt hạn chế đó, làm cơ sở để nghiên cứu xây dựng các giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢN NAM 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂY GIANG