Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 105 - 106)

6. Bố cục của luận văn

3.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp

Để gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Huyện Tây Giang cần chú ý các giải pháp sau:

- Lựa chọn cây trồng, vật nuôi để sản xuất phù hợp với các đặc điểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội theo từng vùng, từng xã và đáp ứng nhu cầu theo thị hiếu của thị trƣờng. Để có chế độ canh tác hợp lý phổ biến đối với các loại cây trồng ở huyện hiện nay cần sản xuất theo mơ hình nơng lâm kết hợp, xen canh cây trồng. Tiến hành thâm canh để tăng năng suất kết hợp khai hoang cải tạo đồng ruộng phục vụ cho SXNN.

- Phát triển co ng nghi p chế biến sẽ tạo điều ki n tie u thụ no ng sản ổn định và giúp lie n kết kinh tế giữa ngành no ng nghi p với ngành co ng nghi p và dịch vụ; lie n kết giữa các đối tác tre n chuỗi các ngành hàng no ng sản, từ đó có điều ki n hình thành các vùng chuye n mo n hóa và thúc đẩy tạ p trung hóa. Đối với Tây Giang, tiềm na ng phát triển no ng nghi p khá toàn di n cả về trồng trọt, cha n nuo i. Nhu ng những na m qua, no ng da n Tây Giang chủ yếu vẫn bán sản phẩm “tho ”; vi c gia ta ng giá trị của các no ng sản tho ng qua co ng nghi p chế biến chu a phát triển. Vì vạ y, những na m đến, Tây Giang cần phải u u tie n phát triển co ng nghi p chế biến súc sản, co ng nghi p chế biến thức a n gia súc: Ngành cha n nuo i tại Tây Giang đang

phát triển, nhất là gà, heo, bò và tra u, những na m đến cần hu ớng ngành cha n nuo i theo hu ớng co ng nghi p hóa, cha n nuo i tạ p trung tại các vùng trung du.

- Mở rọ ng thị tru ờng và phát triển các ngành hàng no ng sản: Qua pha n tích thực trạng thị tru ờng huyện Tây Giang cho thấy no ng nghi p huyện Tây Giang cần tạ p trung vào những no ng sản có lợi thế; đó là ca y co ng nghi p ngắn ngày, ca y rau đạ u và các ca y co ng nghi p và những ca y trồng, vạ t nuo i là đạ c sản của huyện Tây Giang. Dựa vào lợi thế so sánh đó, để phát triển no ng nghi p huyện Tây Giang, các nhà làm chính sách phải làm cho no ng sản của Tây Giang đến đu ợc các thị tru ờng thông qua việc xác định các thị tru ờng chủ yếu cho no ng sản huyện Tây Giang. Xét theo lợi thế so sánh, huyện Tây Giang có thể hình thành các ngành hàng chủ yếu sau: Ngành hàng ca y co ng nghi p và du ợc li u; Ngành hàng ca y a n quả và rau đạ u; Ngành hàng ca y nguye n li u giấy. Tại Tây Giang, các ngành hàng rất đa dạng nhu ng có chung mọ t đạ c điểm là qui mo nhỏ, hoạt đọ ng kho ng ổn định, và nhất là thiếu mọ t co chế hợp tác của các đối tác tre n chuỗi ngành hàng. Ne n những giải pháp để thúc đẩy hình thành các ngành hàng no ng sản tại Tây Giang trong những na m đến là phải tạo đu ợc co chế lie n kết và phối hợp các kha u, các quá trình của chuỗi ngành hàng no ng sản.[37]

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)