6. Bố cục của luận văn
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.2.1. Phát triển số lƣợng các cơ sở sản xuất nông nghiệp
Phát triển số lƣợng cơ sở SXNN nghĩa là sự gia tăng số lƣợng các cơ sở SXNN trên địa bàn năm sau cao hơn năm trƣớc. Số lƣợng các cơ sở SXNN là số lƣợng những nơi kết hợp các yếu tố nguồn lực, trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp. Gia tăng số lƣợng các cơ sở SXNN sẽ góp phần tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng của ngƣời dân, yêu cầu về cả số lƣợng và chất lƣợng ngày càng cao của thị trƣờng, nâng cao mức sống cho ngƣời lao động nông nghiệp và đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội.
Các cơ sở SXNN cần đƣợc xem xét là: Kinh tế nông hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp. [13]
Các tiêu chí về gia tăng số lƣợng các cơ sở sản xuất nông nghiệp là: - Số lƣợng các cơ sở sản xuất qua các năm
- Mức tăng các cơ sở sản xuất qua các năm - Tốc độ tăng của các cơ sở sản xuất.
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý
Chuyển dịch co cấu no ng nghi p là sự chuyển dịch toàn di n cuả co cấu ngành, co cấu thành phần kinh tế, co cấu vùng kinh tế theo tỷ l hợp thành trong mọ t thời gian nhất định. Co cấu sản xuất no ng nghi p là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bọ phạ n trong sản xuất no ng
nghi p với vai trò, vị trí các thành phần theo tỷ l tu o ng ứng ổn định trong mọ t thời kỳ nhất định. Chuyển dịch theo hu ớng hợp lý là chuyển sang co cấu sản xuất có khả na ng tái sản xuất mở rọ ng, khai thác tiềm na ng thế mạnh của địa phu o ng, đáp ứng đu ợc nhu cầu thị tru ờng và xã họ i; đồng thời, co cấu mới này phải đảm bảo mục tie u kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế, phát triển xã họ i và bảo v mo i tru ờng.[15] H thống chỉ tie u thể hi n chuyển dịch co cấu sản xuất no ng nghi p
- Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành no ng nghi p trong quy mô kinh tế - Co cấu giá trị sản xuất nọ i bộ ngành no ng nghi p.
- Co cấu di n tích, sản lƣợng các loại ca y trồng.
1.2.3. Gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực
. Đất đ i được sử dụng trong nông nghiệp
Đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lƣợng ngày càng tốt hơn, cho nhiều sản phẩm hơn trên một đơn vị diện tích canh tác. Đất đai đƣợc sử dụng trong nông nghiệp tăng lên theo hƣớng tập trung theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hóa. Tập trung ruộng đất diễn ra theo hai con đƣờng một là, hợp nhất ruộng đất của các chủ sở hữu cá biệt nhỏ hơn thành một chủ sở hữu cá biệt khác lớn hơn. Hai là, con đƣờng sáp nhập ruộng đất của các chủ sở hữu nhỏ cá biệt cho một chủ sở hữu cá biệt để tạo ra quy mô lớn hơn. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn sự chuyển dịch của cơ cấu sản xuất theo hƣớng hiện đại, sẽ làm tăng chỉ tiêu đất đai bình quân một nhân khẩu, hay một lao động.[13]
b. L o động nông nghiệp
Nguồn nhân lực nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động SXNN. Về số lƣợng những ngƣời trong độ tuổi và những ngƣời trên và dƣới độ tuổi tham gia hoạt động SXNN. Về chất lƣợng gồm thể lực, trí lực, cụ
thể là sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hóa, nghiệp vụ và tay nghề. Nông nghiệp phát triển chủ yếu dựa vào thực hiện thâm canh, cần phải đầu tƣ thêm lao động quá khứ và lao động sống trên một đơn vị diện tích ruộng đất hợp lý. Nhiệm vụ của nền nông nghiệp là phải phát triển mạnh cả chăn nuôi và trồng trọt, nhƣng tốc độ phát triển ngành chăn nuôi phải nhanh hơn tốc độ phát triển ngành trồng trọt nên cho phép thu hút một bộ phận lao động đáng kể ở nông thôn, giải quyết công ăn việc làm ngày càng nhiều, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn. Chất lƣợng lao động nông nghiệp tăng lên khi nâng cao trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ của ngƣời lao động. [26]
c. Vốn trong nông nghiệp
Vốn trong nông nghiệp đƣợc biểu hiện bằng tiền của tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động đƣợc sử dụng vào quá trình SXNN. Theo nghĩa rộng, ruộng đất, cơ sở hạ tầng... là các loại vốn trong SXNN. Vốn trong nông nghiệp có thể đƣợc chia theo hình thái luân chuyển, hình thái biểu hiện, mục đích sử dụng hay theo sở hữu. Các biện pháp tạo vốn và nâng cao sử dụng vốn có hiệu quả trong nông nghiệp sẽ rất có ý nghĩa, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
d. Công nghệ trong sản xuất trong nông nghiệp
Công nghệ là tập hợp những hiểu biết về các phƣơng thức và phƣơng pháp hƣớng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các nhu cầu con ngƣời. Công nghệ đƣợc chia thành hai phần là “phần cứng” và “phần mềm”. Quá trình nghiên cứu công nghệ nhằm phục vụ việc quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ và thúc đẩy toàn diện các hoạt động công nghệ. Đối với các nƣớc có nền nông nghiệp lạc hậu, quá trình đổi mới công nghệ trong nông nghiệp cần kết hợp cả yếu tố truyền thống và hiện đại để khai thác hiệu quả các nguồn lực kinh tế khác trong nông nghiệp. Nhờ những kiến thức về nông học, chăn nuôi mà
những công nghệ tiên tiến nhƣ thủy lợi hóa, cơ khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa đƣợc áp dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất, chế biến... làm cho nông nghiệp ngày càng phát triển và phục vụ con ngƣời tốt hơn. [17]
Tiêu chí đánh giá các yếu tố nguồn lực - Diện tích đất và tình hình sử dụng đất.
- Diện tích đất canh tác trên một nhân khẩu, Diện tích đất canh tác trên một lao động.
- Số lƣợng, mức tăng, tốc độ tăng lao đọ ng no ng nghi p - Tỷ trọng lao đọ ng no ng nghi p trong tổng số lao đọ ng.
- Trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kinh nghiệm, truyền thống sản xuất của ngƣời lao động
- Tổng số vốn đầu tƣ và mức đầu tƣ trên diện tích.
- Số lƣợng và giá trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp. - Mức tăng và tốc độ tăng của cơ sở vật chất trong nông nghiệp.
1.2.4. Nâng cao trình độ thâm canh trong sản xuất nông nghiệp
Thâm canh đạt đến trình độ cao nhờ áp dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ vào SXNN nhƣ cơ giới hóa, thủy lợi, công nghệ sinh học... Thâm canh là phƣơng thức sản xuất nhằm tăng sản lƣợng nông sản bằng cách nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất, thông qua việc đầu tƣ thêm vốn và kỹ thuật mới và sản xuất nông nghiệp. Thâm canh nông nghiệp là tất yếu khách quan khi đất đai nông nghiệp ngày càng thu h p, nhu cầu nông nghiệp ngày càng tăng, khoa học công nghệ ngày càng phát triển nhờ áp dụng các tiến bộ KHCN vào SXNN nhƣ:
- Thuỷ lợi hoá giúp ngƣời canh tác kiểm soát chế độ canh tác cây trồng nâng cao năng suất canh tác. Cơ giới hoá giúp tiết kiệm lao động không những khâu làm đất gieo trồng mà tất cả các khâu nhƣ phun thuốc, thu hoạch, vận chuyển. Hoá học hoá giúp kiểm soát sâu bệnh, cỏ dại, phân vi lƣợng và
phân hoá học nhằm đem lại năng suất cao trong canh tác cây trồng. Điện khí hoá giúp giải quyết vấn đề động lực trong sản xuất nông nghiệp. Sinh học hoá giúp tạo ra giống cây con có năng suất chất lƣợng cao. [15]
Tiêu chí đánh giá trình độ thâm canh:
- Mức đầu tƣ trên một đơn vị diện tích và trên lao động nông nghiệp. - Diện tích đất trồng trọt đƣợc tƣới, tiêu bằng hệ thống thuỷ lợi. - Số lƣợng máy kéo, các hồ chứa, các trạm bơm;
- Diện tích nhà lƣới, sân phơi, kho tàng, kho bảo quản giống,…. - Tỷ lệ điện khí hoá, thông tin liên lạc.
- Năng suất cây trồng, năng suất lao động.
- Giống mới và tỷ lệ diện tích giống mới trong tổng số diện tích
1.2.5. Các hình thức liên kết kinh tế tiến bộ trong nông nghiệp
Liên kết kinh tế trong nông nghiệp là sự hợp tác của các đối tác để đƣa nông sản từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm tìm kiếm những cơ hội đem lại lợi nhuận từ sự liên kết này. Liên kết kinh tế là sự hợp tác của hai hay nhiều bên trong quá trình tham gia hoạt động, cùng mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Hai mô hình liên kết đƣợc xem là tiến bộ đối với các nông hộ và đơn vị sản xuất nông nghiệp là liên kết ngang và liên kết dọc. Liên kết dọc thể hiện sự liên kết các khâu trên chuỗi cung cấp giữa nông hộ và trang trại đối với các đối tác trên chuỗi ngành sản xuất nông sản. Liên kết dọc sẽ giảm chi phí chuỗi giá trị. Các tác nhân trong chuỗi liên kết với nhau đƣợc thực hiện thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm đƣợc bảo vệ bởi pháp luật. Liên kết ngang là mối liên kết giữa các nông hộ, trang trại, doanh nghiệp trong và ngoài ngành tao ra cùng chuyển canh để thực hiện các đơn hàng lớn. Việc liên kết ngang trong nông nghiệp sẽ tạo đƣợc thu nhập cao hơn từ những cải thiện trong tiếp cận thị trƣờng đầu vào, đầu ra và các dịch vụ hỗ trợ do có sự hợp tác với nhau của các nông dân, hợp tác xã, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp. Liên kết kinh
tế làm cho nông nghiệp phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với cơ chế thị trƣờng.[21]
Tiêu chí đánh giá liên kết kinh tế tiến bộ:
- Liên kết phải tăng khả năng cạnh tranh của nông sản sản xuất.
- Liên kết phải bền vững và đảm bảo phân chia lợi ích phù hợp giữa các đối tác.
- Liên kết đảm bảo nông sản đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng.
1.2.6. Nâng cao kết quả sản xuất nông nghiệp
Kết quả sản xuất nông nghiệp là những gì nông nghiệp đạt đƣợc sau một chu kỳ sản xuất nhất định đƣợc thể hiện bằng số lƣợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị của sản xuất nông nghiệp. Nâng cao kết quả sản xuất nông nghiệp thể hiện sự phối hợp các nguồn lực, các yếu tố sản xuất, thể hiện sự lớn mạnh tổng hợp về vốn, lao động, máy móc, thiết bị công nghệ, v.v.. Các nguồn lực này đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ đồng bộ thì kết quả sản xuất nông nghiệp càng phát triển. Kết quả sản xuất nông nghiệp thể hiện ở số lƣợng sản phẩm, sản phẩm hàng hóa, giá trị sản lƣợng, giá trị sản phẩm hàng hóa đƣợc sản xuất ra, nâng cao mức đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc, giải quyết việc làm.; Tăng thu nhập, tăng sự tích lũy và nâng cao đời sống của ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo. [18]
Nhóm tiêu chí phản ánh kết quả của nông nghiệp:
- Tỷ trọng giá trị sản xuất của nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của địa phƣơng
- Số việc làm đƣợc tạo ra từ phát triển nông nghiệp. - Thu nhập, tích lũy của ngƣời lao động qua các năm - Giảm tỷ lệ đói nghèo của địa phƣơng.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHIỆP
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
a. Điều kiện đất đ i
Đất là tƣ liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. Các tiêu thức của đất cần đƣợc phân tích, đánh giá về mức độ thuận lợi hay khó khăn cho sản xuất nông nghiệp đó là: Tổng diện tích đất tự nhiên, Tổng diện tích đất nông nghiệp, đặc điểm về thổ nhƣỡng, đặc điểm về địa hình, về độ cao của đất đai. Trong sản xuất nông nghiệp đất đai ảnh hƣởng tới quy mô, cơ cấu, năng suất và cơ cấu cây trồng vật nuôi. Tùy thuộc vào địa hình, chế độ nƣớc, thành phần lý tính và hóa tính của đất để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất quyết định đến năng suất cây trồng.[15]
b. Điều kiện khí hậu
Từng loại giống cây trồng vật nuôi, quá trình sinh trƣởng sẽ phát triển thích hợp và chỉ an toàn ở một điều kiện khí hậu nhất định. Căn cứ vào điều kiện khí hậu của từng loại, nhóm cây con để sắp xếp hệ thống cây trồng trong năm. Nhiệt độ: Mỗi loại cây trồng, vật nuôi cần một lƣợng tổng nhiệt độ trung bình của 1 ngày trong năm nhất định để hoàn thành chu ký sinh trƣởng. Lƣợng mƣa: Nƣớc là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với mọi sinh vật sống trên trái đất. Hầu hết lƣợng nƣớc sử dụng cho sản xuất nông nghiệp là nƣớc mặt và một phần nƣớc ngầm, các nguồn này đƣợc cung cấp chủ yếu từ lƣợng mƣa hằng năm. Nƣớc mƣa ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất nhƣ làm đất, thu hoạch. Tùy theo lƣợng mƣa hằng năm, khả năng cung cấp và khai thác nƣớc đối với một vùng cụ thể để xem xét lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp.[8]
c. Nguồn nước
Nƣớc có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dƣỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, làm cho tốc độ tăng sản lƣợng lƣơng thực vƣợt qua tốc độ tăng dân số thế giới. Nguồn nƣớc cung cấp cho nông nghiệp bao gồm cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Theo FAO tƣới nƣớc và bón phân là hai
yếu tố quyết định hàng đầu là nhu cầu thiết yếu của cây trồng. Trong nông nghiệp tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nƣớc để phát triển. Khả năng đƣa nƣớc từ nơi khác đến vùng sản xuất khác của nƣớc cũng ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp. Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu và nguồn nƣớc là cơ sở của phát triển nông nghiệp và chuyên môn hóa theo vùng.[12]
1.3.2. Điều kiện xã hội
. Dân tộc
Dân tộc cƣ trú ở những vùng khác nhau sẽ có nền văn minh nông nghiệp khác nhau. Dân tộc cƣ trú ở vùng đồng bằng có trình độ, tập quán SXNN tiến bộ hơn so với dân tộc cƣ trú ở vùng miền núi. Mỗi một dân tộc có một lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc đó. Dân tộc là cộng đồng những ngƣời cùng chung một lịch sử, nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một lãnh thổ, có chung một nền văn hóa . Trong cùng một vùng, nếu có nhiều dân tộc sinh sống, thì các dân tộc đó cũng có trình độ và tập quán SXNN khác nhau.[10]
b. Dân số
Trong động lực học về dân số, kích cỡ dân số, độ tuổi và cấu trúc giới tính, tỷ lệ tăng dân số và sự phát triển dân số cùng với điều kiện kinh tế - xã hội sẽ có ảnh hƣởng đến chất lƣợng của nguồn nhân lực. Dân số là tập hợp những con ngƣời đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, thƣờng đƣợc đo bằng một cuộc điều tra dân số. Ở vùng nông thôn quy mô dân số lớn, tốc độ tăng tự nhiên và mật độ dân số cao thì chất lƣợng dân số sẽ thấp, lực lƣợng lao động có chất lƣợng kém, nên nguồn lực về lao động cho các ngành kinh tế hạn chế, trong đó có nông nghiệp.
c. Dân trí
độ học vấn trung bình của ngƣời dân: bao nhiều phần trăm biết đọc, biết viết; bao nhiêu phần trăm có trình độ học vấn cao... Những nơi còn nghèo thƣờng có nguyên nhân dân trí thấp. Trình độ dân trí có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nguồn nhân lực. Khi trình độ dân trí đƣợc nâng lên sẽ thuận lợi trong