Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 41 - 54)

6. Bố cục của luận văn

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

. Vị trí đị lý

Tây Giang đƣợc thành lập vào ngày 25 tháng 12 năm 2003 trên cơ sở tách huyện Hiên tỉnh Quảng Nam thành huyện Đông Giang và Tây Giang theo quyết định số 72/2003/NĐ-CP của thủ tƣớng chính phủ. Tây Giang là một huyện miền núi tỉnh Quảng Nam. Phía tây giáp Lào, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía đơng giáp huyện Đơng Giang, phía nam giáp huyện Nam Giang cùng tỉnh. Tây Giang là huyện biên giới, nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 180km, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 125km về phía Tây, có đƣờng Hồ Chí Minh đi qua trên địa bàn và có biên giới giáp Lào, có vị trí chiến lƣợc quan trọng về kinh tế - xã hội – an ninh quốc phịng.

b. Địa hình, khí hậu * Đị hình

Huyện Tây Giang có 10 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó 8 xã tiếp giáp với nƣớc bạn Lào, tổng chiều dài đƣờng biên giới 67 km. Địa hình khu vực huyện Tây Giang hầu hết là núi cao và đồi núi thấp, địa hình bị chia cắt vởi nhiều dãy núi cao. Do sự phức tạp trong quá trình kiến tạo địa hình nên đất đai huyện Tây Giang phức tạp về độ dốc và độ cao. Địa hình của Tây Giang chủ yếu là đồi núi hiểm trở, xung u về mặt chính trị, an ninh quốc phịng của đất nƣớc,

Địa hình cao dần từ Bắc đến Nam và nghiêng từ Tây sang Đông theo thung lũng. Địa hình chia ra 3 dạng chính: Núi cao, núi thấp và thung lũng h p.

+ Núi cao phân bố chủ yếu ở phía Bắc và phía Đơng, địa hình này có độ dốc lớn, có độ chia cắt mạnh, có lợi thế cho phát triển lâm nghiệp.

+ Vùng núi thấp tập trung chủ yếu ở phía Nam huyện, thực vật ở đây là rừng lá rộng thƣờng xanh, xen lẫn tre nứa, rừng hỗn giao. Dạng địa hình này, phù hợp với phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp, trồng cây công nghiệp dài ngày

+ Vùng thung lũng h p k p giữa các khe suối có độ cao dƣới 400 m. Đây là vùng đất bồi tụ ven khe suối rất phù hợp cho phát triển cây ngắn ngày nhất là cây lúa, hoa màu và chăn ni đại gia súc.

* Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Đơng Trƣờng

Sơn, nóng ẩm, mƣa nhiều theo mùa. Trên những đỉnh núi cao của dãy Trƣờng sơn hùng vĩ, khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình vào mùa hè khoảng 180

c. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mƣa. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 80 – 90% lƣợng mƣa cả năm, mƣa tập trung vào tháng 7, 8, 9 và 10. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau lƣợng mƣa chỉ chiếm 10 – 20% có tháng hầu nhƣ khơng có mƣa. Có hai hƣớng gió thịnh hành là Đơng Bắc và Tây Nam, tốc độ gió trung bình là 3,5 m/s lớn nhất là 20 m/s. Những cơn lốc xuất hiện trong mùa khơ, thƣờng có áp thấp nhiệt đới gây ra những cơn mƣa giông kéo dài.

Nhìn chung đặc điểm khí hậu và thời tiết của huyện có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng và nhiều vụ trong năm. Yếu tố hạn chế chủ yếu là lƣợng mƣa không đều giữa các tháng làm ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất của dân cƣ trong vùng.

c. Tài nguyên

+ Tài nguyên đất đai: Huyện Tây Giang có diện tích tự nhiên là 91370 ha, trong đó: diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 11128.9ha, chiếm 12.18%

tổng diện tích tự nhiên của huyện; Đất lâm nghiệp là 70373.2 ha chiếm 77.02%; Đất chuyên dùng 758.4 ha chiếm 0.83%; Đất ở 164.5 ha chiếm 0.18% ; Đất khác 8945.1 ha chiếm 9.79%;

Bảng 2.1. Diện tích v cơ cấu diện tích đất t nhiên Huyện Tây Giang

Chỉ tiêu Số lƣợng ha Cơ cấu 100%

Tổng diện tích đất tự nhiên 91370 100

Đất sản xuất nông nghiệp 11128,9 12,18

Đất lâm nghiệp 70373,2 77,02

Đất chuyên dùng 758,4 0,83

Đất ở 164,5 0,18

Đất khác 8945,1 9,79

(Ngu n: Niên giám thống kê huyện Tây Giang)

Hình 2.1. Cơ cấu diện tích đất t nhiên Huyện Tâ i ng năm 2016

Thổ nhƣỡng: toàn huyện đƣợc chia thành 11 loại đất trong đó có 4 loại đất chính đƣợc phân bố nhƣ sau:

- Đất nâu đỏ: Chiếm 19,53% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Hàm

lƣợng mùn 3 – 5% ở tầng mặt các chất tổng số đạm, lân, kali khá, lân và kali nghèo, thành phần thƣờng là sét, đất tơi xốp độ thống khí lớn.

- Đất vàng đỏ trên đá mácma axit: Chiếm 17,02% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Hàm lƣợng mùn từ nghèo đến trung bình 1 – 2% các chất tổng số, đạm nghèo 1% lân nghèo, kali nghèo, hàm lƣợng Cation trao đổi thấp phần lớn diện tích loại đất này cịn có rừng.

- Đất mùn vàng đỏ trên đá mácma axit: Chiếm 29,73% tổng diện tích tự

nhiên tồn huyện. Nhóm đất này phân bố ở độ cao trên 1.000 m, hàm lƣợng hữu cơ trong đất cao đạt 5 - 8% ở tầng mặt nhƣng xuống sâu lại giảm rất nhanh, khơng có kết von đá ong.

- Đất xói mịn trơ sỏi đá: Chiếm 17,18% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện. Bao gồm các loại đất phát triển yếu và các đất đỏ vàng ở địa hình dốc, thảm thực vật bị tàn phá nặng, q trình xói mịn rửa trơi mạnh, tầng đất mỏng, có đá lộ đầu trên tầng mặt, tỷ lệ sỏi sạn cao, cần trồng cây che phủ cải tạo đất, hạn chế xói mịn.

Tài nguyên rừng : Năm 2016 huyện có 70373.2 ha đất lâm nghiệp, trong đó diện tích rừng trồng mới tập trung có 600 ha; diện tích rừng đƣợc khoanh nuôi tái sinh 550ha, còn lại là rừng tự nhiên. Rừng tự nhiên trên địa bàn huyệnTây Giang chủ yếu thuộc kiểu rừng kín, mƣa ẩm nhiệt đới, chiếm tới 80% diện tích đất có rừng, trong đó tồn tại nhiều lồi cây gỗ quý hiếm, gỗ tốt nhƣ: pơmu, sao, giáng hƣơng, trắc, kiền kiền, bằng lăng, chò... Rừng phát triển chủ yếu trên địa hình núi cao, các khe suối và hợp thuỷ có nhiều tầng và nhiều lồi, độ che phủ tốt, tầng thảm mục dày, đất tơi xốp, đây là nguồn tài nguyên quý đƣợc bảo vệ.

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và tài nguyên:

Thuận lợi: Đất đai phù hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là các loại cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao. Nằm trong vùng có mƣa nhiều, nền nhiệt độ cao, chế độ gió, độ ẩm, ánh sáng dao động trong phạm vi thích hợp với nhiều loại cây trồng, vật ni. Ngồi ra tổng diện tích đất chƣa đƣợc sử dụng cịn rất lớn, do

đó có tiềm năng để mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp.

Khó khăn: Huyện có vị trí địa lí chƣa thuận lợi cho giao lƣu kinh tế - xã hội với các huyện, thành phố trong tỉnh và các tỉnh khác. Địa hình đồi núi dốc, thời tiết diễn biến bất thƣờng, mùa mƣa mƣa nhiều thƣờng xảy ra lũ quyét, mùa nắng kéo dài hạn hán, thiếu nƣớc sản xuất thƣờng xuyên xảy ra… Kết cấu hạ tầng còn thiếu và yếu, đặc biệt là giao thơng, thủy lợi, nƣớc sinh hoạt… gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Quỹ đất sản xuất nông nghiệp không tập trung mà phân bố không đều, phân tán, manh mún, đất nghèo dinh dƣỡng.

2.1.2. Điều kiện kinh tế

a. iá trị sản xuất v cơ cấu kinh tế

Kinh tế huyện Tây Giang giai đoạn từ 2012-2016 có tốc độ tăng trƣởng khá, năm sau ln cao hơn năm trƣớc, bình qn đạt 10,49%/năm. Trong đó nơng lâm thủy sản tăng trƣởng 7,56%/năm, công nghiệp xây dựng tăng trƣởng 9,99%/năm, thƣơng mại - dịch vụ tăng trƣởng 18,86%/năm. Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn năm 2016 đạt 302,94 tỷ đồng (theo giá so sánh 2010).

Bảng 2.2. Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010 tại Huyện Tây Giang

ĐVT: tỷ đ ng Năm 2012 2013 2014 2015 2016 % TT giai đoạn 2012- 2016 Tổng giá trị sản xuất 203,28 228,04 246,86 270,51 302,94 10,49% Nông lâm thủy sản 82,31 92,50 98,58 104,12 110,16 7,56% Công nghiệp – xây

dựng 91,38 99,91 107,54 119,27 133,72 9,99% Thƣơng mại dịch vụ 29,59 35,63 40,75 47,12 59,06 18,86%

Hình 2.2. Cơ cấu kinh tế năm 2012 v năm 2016

Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của huyện giai đoạn 2012 -2016 có sự chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng thƣơng mại và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông, lâm, thủy sản và công nghiệp xây dựng trên cơ sở khai thác lợi thế của từng ngành.

Bảng 2.3. Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành tại Huyện Tây Giang ĐVT: tỷ đ ng Năm 2012 2013 2014 2015 2016 +(-) giai đoạn 2012- 2016 Tổng giá trị sản xuất 252,26 286,50 324,83 368,34 430,88 178,62 Nông lâm thủy sản 105,68 120,59 140,34 150,98 167,24 61,56 Công nghiệp – xây

dựng 114,81 126,46 137,83 161,38 191,02 76,21 Thƣơng mại dịch vụ 31,78 39,45 46,66 55,99 72,62 40,84

(Ngu n: Niên giám thống kê huyện Tây Giang)

Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành tại Huyện Tây Giang năm 2012 đạt 252,26 tỷ đồng, đến năm 2016 đạt 430,88 tỷ đồng. Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành năm 2012 so với năm 2016 tăng 178,62 tỷ đồng. Trong đó, tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành ngành Nông lâm thủy sản năm 2012 đạt 105,68 tỷ đồng, đến năm 2016 đạt 167,24 tỷ đồng; Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành năm 2012 so với năm 2016 tăng 61,56 tỷ đồng. Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành ngành Công nghiệp xây dựng năm 2012 đạt 114,81 tỷ đồng, đến năm 2016 đạt 191,02 tỷ đồng; Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành năm 2012 so với năm 2016 tăng 76,21 tỷ đồng. Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành ngành Thƣơng mại dịch vụ năm 2012 đạt 31,78 tỷ đồng, đến năm 2016 đạt 72,62 tỷ đồng; Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành năm 2012 so với năm 2016 tăng 40,84 tỷ đồng.

b. Cơ sở hạ tầng

- Bưu chính viển thơng: Hệ thống thơng tin liên lạc đã đƣợc trang bị khắp

Đối với trung tâm xã hiện nay 100% xã đã đƣợc trang bị điện thoại. Về phát thanh truyền hình 100% số xã đã đƣợc phủ sóng truyền hình. Bên cạnh đó hệ thống loa đài, sóng viễn thơng internet, điện thoại di động, điện thoại cố định bao trùm tồn bộ địa giới hành chính huyện, thuận lợi cho việc trao đổi, cập nhật thông tin.

- Giao thông: Giao thơng đƣờng bộ tồn huyện có 330,5 km đƣờng giao

thơng đƣờng bộ, trong đó đƣờng nhựa có 120 km chiếm 36,3 % , đƣờng bê tông xi măng có 4,5 km chiếm 1,4% và đƣờng đất có 206 km chiếm 62,3%). Quốc lộ gồm hai tuyến DDT, Đƣờng Hồ Chí Minh với tổng chiều dài 50 km. Huyện lộ gồm 9 tuyến với tổng chiều dài 85,7 km. Nhìn chung các tuyến đƣờng đƣợc nâng cấp đã tạo điều kiện giao thông thuận lợi với các địa phƣơng trong cả nƣớc.

- Thủy lợi: Hiện nay trên địa bàn huyện 50 cơng trình thủy lợi nhỏ với năng

lực thiết kế lúa hai vụ 300 ha.Hệ thống kênh mƣơng thủy lợi có tổng chiều dài 58 km, trong đó 30 km đƣợc bê tơng hóa. Các cơng trình thủy lợi đã mang lại hiệu quả nhất định trong sản xuất lƣơng thực, góp phần định canh định cƣ, xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện. Tuy nhiên việc xây dựng và nâng cấp hồ đập và kênh mƣơng cũng nhƣ lắp đặt trạm bơm chƣa đƣợc đồng bộ do đó chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 45% diện tích cây trồng có nhu cầu tƣới nƣớc.

Bảng 2.4. Cơng trình th y lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp

Năm 2012 2013 2014 2015 2016

1. Hồ đập thủy lợi

Số lƣợng hồ 45 50 50 50 50

Diện tích tƣới tiêu ha 224 237 237 281 300 2. Kênh mƣơng thủy lợi

Tổng chiều dài km) 22,860 38,560 38,560 55,820 58,000 Trong đó: bê tơng hóa km) 11,521 19,588 19,588 26,516 30,000

- Điện: có 80% số xã có hệ thống điện lƣới quốc gia, đáp ứng 75% hộ

dân đƣợc dùng điện sinh hoạt và hệ thống cấp điện đáp ứng 60% nhu cầu sản xuất kinh doanh. Hiện nay, mạng lƣới điện phục vụ sản xuất trên địa bàn huyện còn kém, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất, đặc biệt còn thiếu rất nhiều các tuyến đƣờng dây cung cấp điện để phục vụ tƣới nƣớc sản xuất nông nghiệp.

- Nước sinh hoạt: Chƣơng trình nƣớc sạch triển khai tồn huyện trong

nhiều năm, hiện có 45% hộ đƣợc dùng nƣớc sạch,

2.1.3. Điều kiện xã hội

- Về truyền thống văn hóa:

Tây Giang có quá trình phát triển lâu đời, là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc anh em, trong đó chủ yếu là ngƣời Kinh, Cơtu … Trong đó đồng bào Cơtu chiếm 90,62% dân số tồn huyện cịn lại là các dân tộc khác. Mỗi dân tộc có những phong tục tập quán riêng, có chữ viết, tiếng nói riêng nhƣng tất cả cùng sống trên một địa bàn, cùng chống chịu những yếu tố khắc nghiệt của thiên nhiên, lối sống cũ lạc hậu chƣa đƣợc xóa bỏ đang gây ra những trở ngại lớn trong phát triển kinh tế, đặc biệt lối sống du canh du cƣ.

Tây Giang có nhiều lễ hội mang đậm bản sắc của các dân tộc địa phƣơng nhƣ : lễ hội đâm trâu và một số nghi lễ nông nghiệp truyền thống nhƣ: Lễ tạ ơn thần lúa, Lễ cúng Đất làng, Lễ hội Nƣớc Giọt .v.v...

Nhìn chung con ngƣời Tây Giang qua bao thế hệ vẫn thể hiện bản tính cần cù, chịu khó, nhân ái, đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng là phát triển kinh tế.

- Dân số: Huyện Tây Giang có 10 đơn vị hành chính xã, trong đó có 8 xã

biên giới. Dân số tồn huyện năm 2012 là 17201 ngƣời, trong đó dân số nam có 8793 ngƣời chiếm 51,1%, dân số nữ có 8408 ngƣời chiếm 48,9% và 100% dân số thuộc khu vực nơng thơn. Dân số tồn huyện tính đến cuối năm 2016 là 18406 nhân khẩu, trong đó dân số nam có 9414 ngƣời chiếm 51,1%, dân số nữ có 8992 ngƣời chiếm 48,9%

Bảng 2.5. Dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn

ĐVT: Người

Năm Tổng số Phân theo gới tính Phân theo thành thị, nơng thơn

Nam Nữ Thành thị Nông thôn

2012 17201 8793 8408 - 17201

2013 17541 8977 8564 - 17541

2014 17861 9146 8715 - 17861

2015 18148 9289 8859 - 18148

2016 18406 9414 8992 - 18406

(Ngu n: Niên giám thống kê huyện Tây Giang)

Sự phân bố dân số trên địa bàn các xã trong Huyện Tây Giang khơng đều nhau. Tính đến năm 2016 Xã Atiêng có dân số đơng nhất là 2981 ngƣời. Xã Anơng có dân số thấp nhất là 801 ngƣời. Mật độ dân số ở các xã khơng đều nhau. Nhìn chung mật độ dân số rất thấp. Xã Atiêng có diện tích 59,98 Km2 nhƣng dân số là 2981 ngƣời, mật độ dân số đạt 49,70 Ngƣời/km2 . Xã Lăng có diện tích 225.45 Km2

nhƣng dân số là 2031 ngƣời, mật độ dân số đạt 9.01 Ngƣời/km2

Bảng 2.6. Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo cấp xã năm 2016 Diện tích (Km2) Số hộ Dân số trung bình 1000 ngƣời Mật độ dân số Ngƣời/km2 ) Tổng số 913,7 4582 18,406 20,14 Thành thị - - - - Nông thôn 913,7 4582 18406 20,14 Xã Ch'ơm 46,78 365 1572 33,60 Xã Gari 45,76 333 1457 31,84 Xã Axan 82,1 455 2001 24,37 Xã Tr'hy 89,31 288 1203 13,47 Xã Lăng 225,45 542 2031 9,01 Xã Anông 53,73 196 801 14,91 Xã Atiêng 59,98 897 2981 49,70 Xã Bhalêê 77,32 624 2704 34,97 Xã Avƣơng 147,98 469 1960 13,25 Xã Dang 85,29 413 1696 19,89

(Ngu n: Niên giám thống kê huyện Tây Giang)

- Về lao động: Tính đến cuối năm 2012, tồn huyện có 9933 ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 57,7% dân số. Trong đó có 4851 ngƣời trong độ tuổi lao động là nữ chiếm 28,2% dân số và chiếm 48,8% tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động. Năm 2016, tồn huyện có 11501 ngƣời trong độ tuổi lao động

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 41 - 54)