6. Bố cục của luận văn
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂY GIANG
2.2.1. Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua
a. Nơng hộ
Tính đến cuối năm 2016 tồn huyện có 3419 hộ sản xuất nơng nghiệp. Tốc độ tăng trƣởng số hộ sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn 2012-2016 là 0,77%. Sự phân bố số hộ sản xuất nông nghiệp ở các xã không đều. Xã Bhalêê có số hộ sản xuất nơng nghiệp lớn nhất là 455 hộ. Xã Anơng có số hộ sản xuất nông nghiệp thấp nhất là 160 hộ. Trong giai đoạn 2012-2016 có 2 xã có số hộ sản xuất nơng nghiệp giảm là Xã Ch'ơm và Xã Atiêng. Đa số các hộ sản xuất trên quy mô nhỏ, tự cung tự cấp, tự phát, tập quán canh tác lạc hậu, giá trị kinh tế thấp. Hiện nay hoạt động sản xuất của hộ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là hoạt động sản xuất thuần nông, sản xuất theo hƣớng hàng hóa chƣa phát triển mạnh. Yêu cầu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm do diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ. Hộ sản xuất chủ yếu với quy mơ nhỏ và cịn thiếu nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, kỷ thuật trọng sản
xuất, hoạt động canh tác của các hộ sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, diện tích sản xuất nhỏ, lẻ chƣa tập trung nên việc áp dụng tiến bộ khoa học – kỷ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn. Hiện nay các hộ sản xuất đang gặp khó khăn trong vấn đề vốn và kiến thức.
Bảng 2.9. Số hộ sản xuất nông nghiệp phân theo cấp xã
(ĐVT: Hộ) 2012 2013 2014 2015 2016 %TT giai đoạn 2012-2016 Tổng số 3316 3340 3359 3570 3419 0,77% Thành thị - - - - - Nông thôn 3316 3340 3359 3368 3419 0,77% Xã Ch'ơm 311 316 314 306 299 -0,98% Xã Gari 254 260 265 271 280 2,47% Xã Axan 387 387 388 389 389 0,13% Xã Tr'hy 234 235 236 237 238 0,42% Xã Lăng 354 359 365 372 420 4,37% Xã Anông 152 152 155 157 160 1,29% Xã Atiêng 395 389 384 378 370 -1,62% Xã Bhalêê 451 452 452 454 455 0,22% Xã Avƣơng 416 424 426 428 430 0,83% Xã Dang 362 366 374 376 378 1,09%
Hình 2.4. Số hộ sản xuất nơng nghiệp phân theo cấp xã b. Hợp tác xã
Hiện nay trên địa bàn huyện khơng cịn hợp tác xã nông nghiệp hoạt động, Do trƣớc đây các hợp tác xã nông nghiệp hoạt động kém hiệu quả kinh tế, thua lỗ nhiều năm liền, hợp tác xã chƣa phát huy hết đƣợc nhiệm vụ, trách nhiệm của mình, nên tất cả đã giải thể. Hiện nay tính liên kết giữa các hộ sản xuất trong sản xuất nơng nghiệp cịn rất lỏng lẻo. Cho đến nay trên địa bàn Huyện Tây Giang vẫn chƣa hình thành lại đƣợc hợp tác xã, tổ hợp tác nào
c. Tr ng trại
Hiện tại huyện vẫn chƣa có mơ hình trang trại nào trong sản xuất nông nghiệp, trong chăn nuôi và trồng trọt. Vấn đề phát triển trang trại của huyện hiện nay còn gặp nhiều khó khăn. Mặc dầu tỉnh và huyện đã có nhiề chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện về giống cây trồng, vật nuôi cũng nhƣ về nguồn vốn .v.v…Nhƣng cho đến nay ở huyện Tây Giang vẫn chƣa hình thành đƣợc trang trại nào trong sản xuất nông nghiệp. Nguyên nhân là do năng lực của chủ hộ sản xuất còn thấp, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế, các hộ sản xuất nông nghiệp chƣa phát triển đúng với tiềm năng, đều phát triển theo hƣớng tự phát, khơng có quy hoạch, sản phẩm nông nghiệp nhỏ lẻ, sản xuất manh mún, dẫn đến hiệu quả kinh tế chƣa cao do đó khó phát
triển thành trang trại. Ngồi ra do nguồn nhân lực chƣa đƣợc đào tạo bài bản và thiếu vốn đầu tƣ .
d. Do nh nghiệp nơng nghiệp
Hiện nay chƣa có doanh nghiệp nào đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của huyện. Chƣa có doanh nghiệp nào có kế hoạch kinh doanh cũng nhƣ ý định kinh doanh lâu dài trên địa bàn Huyện. Hoạt động kinh doanh mua bán sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là của các thƣơng nhân thu mua nông sản theo mùa với quy mô nhỏ, năng lực cạnh tranh yếu, Nguyên nhân là do tính thu hút trong đầu tƣ sản xuất nông nghiệp chƣa có, tính rủi ro khá cao.
Nhìn chung trong những năm qua trong nơng nghiệp kinh tế nơng hộ có bƣớc phát triển chậm, kinh tế hộ gia đình giữ vai trị chủ đạo trong q trình phát triển nơng nghiệp của huyện. Các hợp tác xã, trang trại và doanh nghiệp nơng nghiệp hiện chƣa hình thành, chƣa có đóng góp vào tiến trình phát triển sản xuất nơng nghiệp của của huyện.