6. Bố cục của luận văn
1.1.3. Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
a. Phát triển nông nghiệp góp phần tăng trưởng nên kinh tế ổn định
Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nƣớc đang phát triển là khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp và đô thị. Khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn và quý cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế trong đó có công nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, bởi vì đây là khu vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân. Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể đƣợc tạo ra bằng nhiều cách, nhƣ tiết kiệm của nông dân đầu tƣ vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu đƣợc do xuất khẩu nông sản.[18]
b. óp phần th c đ s phát triển v mở r ng c thị tru ng
Khi nền sản xuất no ng nghi p phát triển đạt trình đọ cao, đạ c bi t là sự gia ta ng về na ng suất lao đọ ng, sẽ có sự chuyển dịch lực lu ợng lao đọ ng, nguồn vốn, ... sang các lĩnh vực phi no ng nghi p và hỗ trợ các lĩnh vực này phát triển, mở rọ ng thị tru ờng tie u thụ. Ngoài vi c cung cấp sản phẩm cho thị tru ờng trong và ngoài nu ớc, sản phẩm tie u dùng cho các khu vực khác nhau, no ng nghi p còn là thị tru ờng tie u thụ rọ ng lớn các sản phẩm, dịch vụ của co ng nghi p và các ngành kinh tế khác.[18]
c. Giải qu ết tốt việc l m cho xã hội.
Phát triển nông nghiệp cho phép thu hút một bộ phận lao động đáng kể ở nông thôn, giải quyết công ăn việc làm ngày càng nhiều, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn. Đối với địa bàn vùng núi phân phối sức lao động nông nghiệp sang phát triển nghề rừng, trồng rừng và tu bổ rừng, đặc biệt là rừng phòng hộ, rừng làm nguyên liệu và cung cấp cho xuất khẩu có ý nghĩa to lớn đối với phát triển nông lâm nghiệp. Phát triển nông nghiệp nông thôn có ý
nghĩa quan trọng trong việc sử dụng nguồn lực, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống ngƣời lao động ở nông thôn.[21]
d. Phát triển nông nghiệp góp phần xoá đói, giảm nghèo v bảo đảm n ninh lương th c
Bởi vì, PTNN sẽ làm tăng sản lƣợng lƣơng thực và tăng thu nhập của ngƣời dân ở nông thôn, góp phần làm giảm nghèo tuyệt đối do có đủ lƣơng thực tự túc và giảm nghèo tƣơng đối do thu nhập khu vực nông thôn tăng lên. Phát triển nông nghiệp giúp giảm nghèo nhanh chóng ở nông thôn và cả thành thị. Mặt khác, khi nông nghiệp phát triển, giá cả lƣơng thực giảm, ngƣời nghèo ở thành thị có cơ hội giảm nghèo do đủ sức mua lƣơng thực. Đối với một quốc gia an ninh lƣơng thực là sản xuất đủ lƣơng thực trong nƣớc; nếu không, phải nhập khẩu để đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu lƣơng thực. An ninh lƣơng thực có thể đạt ở cấp độ gia đình, địa phƣơng, quốc gia hoặc toàn cầu. Tăng trƣởng nông nghiệp, ở cấp độ gia đình đảm bảo luôn có sẵn lƣơng thực và có thừa để bán trên thị trƣờng; ở cấp độ quốc gia giúp ổn định nguồn cung, giảm nhập khẩu lƣơng thực.[24]
e. óp phần phát triển nông thôn, miền n i.
PTNN tạo điều kiện tích luỹ để đầu tƣ phát triển hạ tầng nông thôn và cải thiện đời sống của dân cƣ tại nông thôn. Khi nông thôn phát triển sẽ tạo điều kiện sử dụng hiệu quả các nguồn lực để thúc đẩy SXNN tăng trƣởng. Phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn có quan hệ hữu cơ là điều kiện của nhau.
PTNN đƣợc xem là nội lực để phát triển nông thôn; vì PTNN làm tăng thu nhập, tăng tích luỹ, nhờ đó tăng đầu tƣ cho xây dựng và phát triển nông thôn, quá trình này sẽ cải thiện đời sống ngƣời dân sống bằng nông nghiệp giúp khai thác hiệu quả hơn các nguồn lực vốn có. Phát triển nông thôn hỗ trợ
cho nông nghiệp phát triển, chất lƣợng đời sống của ngƣời dân nông thôn ngày càng đƣợc nâng cao. Phát triển nông thôn là chiến lƣợc và là các hoạt động nhằm cải thiện đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của dân cƣ nông thôn nhất là dân nghèo; quá trình này sẽ làm nâng cao thu nhập của ngƣời nghèo và qua đó tạo đƣợc tiến trình phát triển nông thôn một cách tự giác và ổn định.[19]