Phát triển các cơ sở sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 94 - 96)

6. Bố cục của luận văn

3.2.1Phát triển các cơ sở sản xuất nông nghiệp

a. Nâng c o năng l c kinh tế hộ

- Các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp cần ƣu tiên cho các hộ đƣợc sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để liên kết với doanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp th đất sau đó nơng dân đƣợc sản xuất và bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa nơng dân và doanh nghiệp. Nâng cao tích lũy và tiết kiệm của kinh tế hộ, tăng cƣờng cung cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ kỹ thuật - khuyến nông cho nông hộ.

- Coi trọng nâng cao dân trí, áp dụng các phƣơng thức sản xuất tiến bộ cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Cải thiện môi trƣờng, tâm lý và pháp lý về vai trị, vị trí và quan hệ kinh tế của gia đình nơng dân với đời sống kinh tế - xã hội. Khuyến khích lao động ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số đổi mới tƣ duy, cần cù, sáng tạo, tăng tích lũy vốn, trao đổi kinh nghiệm, tích tụ đất đai, phát triển sản xuất hàng hóa. Tận dụng tốt thời gian nhàn rỗi, tăng cƣờng sản xuất để có đủ lƣợng thực, xóa đói giảm nghèo. Phổ biến các mơ hình sản xuất tiên tiến cho nông dân học tập, ứng dụng vào thực tiển. [9]

b. Phát triển kinh tế tr ng trại

Việc khuyến khích phát triển các trạng trại trên địa bàn huyện Tây Giang là cần thiết. Vì vậy cần xây dựng và phát triển kinh tế trang trại trong đó ƣu tiên phát triển các trang trại chuyên sản xuất cây- con giống, trang trại trồng trọt, chăn nuôi, nông lâm kết hợp…Sự phát triển các trang trại để định hƣớng và tập hợp các nông hộ nhỏ cùng thực hiện tham gia vào thị trƣờng

cung ứng sản phẩm nông nghiệp, chia sẽ kinh nghiệp học hỏi đƣợc phƣơng thức canh tác mới, áp dụng đƣợc qui t nh sản xuất và sơ chế và bảo quản sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. [24]

- Huyện giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân. Hộ nông dân đƣợc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, thuê hoặc thuê lại quyền sử dụng đất của các tổ chức hộ gia đình, cá nhân khác để phát triển trang trại. Huyện hỗ trợ đầu tƣ phát triển về cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, nƣớc, thông tin, cơ sở chế biến để phát triển kinh tế trang trại. Trang trại đƣợc vay vốn tín dụng thƣơng mại của các ngân hàng thƣơng mại, vay vốn từ quỹ hỗ trợ đầu tƣ của Nhà nƣớc.

- Khi thành lập trang trại đƣợc miễn giảm thuế sử dụng đất, thuế thu nhập, nhất là trong giai đoạn sản xuất kinh doanh chƣa đi vào ổn định, giá trị hàng hóa và lợi nhuận chƣa nhiều.Thực hiện chƣơng trình đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức và kỹ năng cho các hộ nông dân về thị trƣờng, kỹ năng kinh doanh, hƣớng dẫn lập kế hoạch sản xuất và lập dự án. [10]

c. Phát triển hợp tác xã

Phát triển HTX phải gắn kết hài hòa với các thành phần kinh tế khác. Để phát triển HTX cần chú ý những giải pháp sau:

- Phát triển các HTX trên nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi, xuất phát từ nhu cầu của các hộ nơng dân, phù hợp với trình độ phát triển của các ngành nghề trên địa bàn các xã. Nghiên cứu xây dựng mơ hình HTX trên cơ sở tổng kết các kinh nghiệm để tạo động lực phát triển, tăng sức hấp dẫn của kinh tế tập thể. Tập huấn nghiệp vụ ban lãnh đạo hợp tác xã.

- Quy hoạch mạng lƣới các hợp tác xã, tạo cơ chế cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả trên địa bàn. HTX có thể thành lập và hoạt động theo các ngành yếu nhƣ: hợp tác xã cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ nông nghiệp... Cung cấp các dịch vụ phát triển nơng nghiệp cho các xã viên.

- Hình thành các hình thức hợp tác dƣới dạng hội, hiệp hội ngành nghề để giúp nhau về vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

d. Phát triển do nh nghiệp nông nghiệp

Cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào trồng trọt và chăn nuôi thông qua liên kết với kinh tế hộ để khai thác lợi thế về vùng nguyên liệu, đất đai, lao động... Để phát triển doanh nghiệp nông nghiệp cần chú ý những giải pháp sau:

- Phổ biến các chính sách thành lập và hỗ trợ doanh nghiệp.

- Miễn, giảm tiền thuê đất trong thời gian đầu, khuyến khích các doanh nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn. Đào tạo kỹ năng quản trị doanh nghiệp.

- Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng cam kết với hộ gia đình, trang trại phát triển vùng nguyên liệu bền vững.

- Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh. [20]

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 94 - 96)