6. Bố cục của luận văn
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1.3.3. Điều kiện kinh tế
. T nh h nh tăng trưởng kinh tế
Tình hình tăng trƣởng kinh tế với tốc đọ nhanh hay chạ m, ổn định hay kho ng ổn định ảnh hu ởng trực tiếp đến tốc đọ phát triển kinh tế no ng nghi p. Tăng trƣởng kinh tế ổn định giúp khai thác, sử dụng hi u quả vốn giúp no ng nghi p ta ng tru ởng theo và nguồn vốn mang tính chất quyết định vi c phát triển, pha n bố và chuyển dịch co cấu no ng nghi p; đồng thời, nguồn vốn tạo điều ki n nhà no ng đầu tu trang bị co sở vạ t chất kỹ thuạ t, đẩy mạnh ứng dụng tiến bọ khoa học kỹ thuạ t, na ng cao kỹ na ng ngu ời lao đọ ng.
Tăng trƣởng kinh tế ổn định giúp đẩy nhanh tiến trình hi n đại hố ngành no ng nghi p, trong vi c mở rọ ng thị tru ờng tie u thụ sản phẩm no ng sản, rút ngắn khoảng cách giữa sản xuất và lu u tho ng, tie u
dùng, giải quyết vi c làm và chuyển dịch co cấu lao đọ ng, na ng cao thu nhạ p ngu ời lao đọ ng, góp phần bảo tồn các giá trị va n hóa, lịch sử và sự đa dạng của thie n nhie n.[23]
b. Co cấu kinh tế
Chuyển dịch co cấu kinh tế phụ thuọ c vào khả na ng chuyển dịch co cấu ngành linh hoạt, phù hợp với vi c khai thác các tiềm na ng và lợi thế tu o ng đối, cũng nhu các điều ki n be n trong và be n ngoài của nền kinh tế. Co cấu kinh tế phản ánh trình đọ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, biểu thị quá trình phát triển kinh tế gắn với chuyển dịch co cấu kinh tế theo hu ớng tiến bọ , trong đó, phải đảm bảo tính đọ c lạ p, sáng tạo của từng ngành, từng chủ thể kinh tế, nhu ng lại có tính lie n kết chạ t chẽ và hài hòa, đồng bọ trong mọ t co cấu hợp lý theo ngành và theo vùng lãnh thổ với thu ớc đo khả na ng chiếm lĩnh thị phần, thị tru ờng trong và ngoài nu ớc.[23
c. Thị tru ng
Trong quá trình phát triển no ng nghi p, no ng họ chịu tác đọ ng lớn, l thuọ c vào thị tru ờng các yếu tố đầu vào của sản xuất no ng nghi p nhu thị tru ờng vốn, thiết bị, vạ t tu no ng nghi p, khoa học và co ng ngh ... ; đồng thời, do na ng lực kinh tế và trình đọ quản lý hạn chế, no ng họ gần nhu kho ng thể tha m nhạ p tre n chuỗi sản xuất no ng sản và thị tru ờng tie u thụ no ng sản, phải phụ thuọ c vào cung và cầu no ng sản. Cầu về no ng sản là cầu cho tie u dùng, chế biến, sản xuất trực tiếp. Cung về no ng sản kho ng những đáp ứng nhu cầu tie u dùng mà còn cho xuất khẩu và dự trữ. Thị tru ờng chính là mục tie u của sản xuất hàng hoá, thị tru ờng chi phối hoạt đọ ng sản xuất hàng hóa theo quy luạ t cung – cầu, đáp ứng đúng mức nhu cầu thị tru ờng sẽ kích thích sản xuất phát triển, ngu ợc lại khi sản xuất kho ng đáp ứng hoạ c vu ợt
nhu cầu thị tru ờng thì sẽ hạn chế, thạ m chí tri t tie u nền sản xuất hàng hóa. Nhu vạ y, co ng tác dự báo, định hu ớng nhu cầu thị tru ờng có vai trị quan trọng phát triển sản xuất, tác đọ ng mạnh mẽ đến lợi ích ngu ời sản xuất.[15]
d. Phát triển co sở hạ tầng no ng nghi p
Phát triển co sở hạ tầng, nhất là phát triển h thống giao tho ng, thủy lợi, tho ng tin lie n lạc sẽ na ng cao na ng suất, giảm chi phí sản xuất, rút ngắn khoảng cách giữa sản xuất và tie u dùng; phát triển h thống cấp thoát nu ớc, h thống đi n góp phần na ng cao chất lu ợng cuọ c sống da n cu no ng tho n. Co sở hạ tầng no ng nghi p bao gồm h thống giao tho ng thủy – bọ , h thống tu ới tie u, h thống cấp thoát nu ớc, h thống đi n, tho ng tin lie n lạc, mạng lu ới chợ, ... có vai trị thúc đẩy và na ng cao khả na ng cạnh tranh, lợi thế so sánh của no ng sản trong sản xuất và tie u thụ. Vì vạ y, phát triển co sở hạ tầng no ng nghi p trở thành chính sách quan trọng nhằm thúc đẩy ta ng tru ởng no ng nghi p, đồng thời, xoá dần khoảng cách no ng tho n và thành thị, thúc đẩy lu u tho ng no ng sản hàng hoá và đu a no ng nghi p phát triển nhanh ho n.[13]
e. Chính sách phát triển no ng nghi p
Các chính sách no ng nghi p có ảnh hu ởng rất lớn, mang tính quyết định sự trì tr hay phát triển tồn nền sản xuất no ng nghi p, h thống chính sách phù hợp sẽ kích thích sự chuyển dịch co cấu no ng nghi p theo hu ớng có lợi và ngu ợc lại. Chính sách no ng nghi p là tổng thể các bi n pháp kinh tế và các bi n pháp khác của Nhà nu ớc từ trung u o ng đến địa phu o ng tác đọ ng đến lĩnh vực no ng nghi p để đạt những mục tie u nhất định về giải quyết vấn đề rủi ro, pha n bổ và sử dụng hi u quả các nguồn lực trong sản xuất no ng nghi p. Hi u quả chính
sách phát triển no ng nghi p phụ thuọ c vào na ng lực quản lý nhà nu ớc của các cấp chính quyền và na ng lực của cán bọ quản lý no ng nghi p trong quy hoạch và thực hi n quy hoạch, vạ n dụng hợp lý các chính sách vào thực tế, nhất là trong quá trình họ i nhạ p quốc tế hi n nay nhu chính sách đất đai, tín dụng, khuyến no ng, khoa học co ng ngh , ...).[15]
KẾT LU N CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã nêu lên các khái niệm về phát triển nông nghiệp, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và ý nghĩa của phát triển nông nghiệp.
Luận văn đã trình bày rõ nội dung chủ yếu của phát triển nông nghiệp bao gồm: Phát triển số lƣợng các cơ sở SXNN, chuyển dịch cơ cấu SXNN hợp lý, gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực, thâm canh trong nơng nghiệp, các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp và gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp.
Luận văn đã tổng hợp những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp nhƣ Nhân tố điều kiện tự nhiên; Nhân tố điều kiện xã hội; Nhân tố điều kiện kinh tế.
Việc nghiên cứu chƣơng 1 giúp chúng ta có thể hệ thống các cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp. Cơ sở lý luận về phát nông nghiệp sẽ là nền tảng cơ bản cho việc phân tích cũng nhƣ đánh giá, nhận định quá trình phát triển nông nghiệp. Với những lý luận đƣợc nêu ra tại Chƣơng 1 sẽ là nền tảng hết sức quan trọng cho việc nghiên cứu Chƣơng 2 và Chƣơng 3 của luận văn.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP