6. Bố cục của luận văn
3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
Trong thời gian tới, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Huyện Tây Giang nên đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
- ác định co cấu sản xuất có lợi thế tại Huyện Tây Giang
Phát triển no ng nghi p Huyện Tây Giang phải dựa vào các ca y trồng, vạ t nuo i có lợi thế so sánh nhu rau đậu và ca y co ng nghi p ngắn ngày, ca y nguye n li u giấy, cha n nuo i. Nọ i dung cụ thể nhu sau:
- Về tr ng trọt
Ca y trồng đa dạng nhu ng qui mo nhỏ và pha n tán. Ca y lúa chỉ đáp ứng nhu cầu tự túc lu o ng thực, trong khi thu nhạ p bằng tiền của
no ng họ chủ yếu dựa vào các ca y rau đậu và nhóm ca y co ng nghi p. Đối với vùng trung du và miền núi, thế mạnh của vùng này là trồng ca y co ng nghi p, ca y nguye n li u giấy. Đối với ca y lu o ng thực nhu lúa, sắn, khoai chỉ nhằm mục đích tự túc vì sản lu ợng lúa rẫy chỉ từ 1,7 đến 1,9 tấn/ha/vụ.
- Về cha n nuo i
Những na m qua, ngành cha n nuo i phát triển chủ yếu dựa tre n hình thức cha n nuo i gia đình với qui mo nhỏ, gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh, giá bán sản phẩm chăn nuôi giảm, giá các loại thức ăn biến động mạnh, ln ở mức cao. Vì vạ y, ngành cha n nuo i chu a phát triển. Phu o ng hu ớng những na m đến, phát triển ngành chăn ni nói chung và chăn ni tập trung theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững; nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo thƣơng hiệu sản phẩm chăn nuôi. Quy hoạch hƣớng đến các đối tƣợng ni chủ lực gồm có bị, lợn, gà. Nâng tỷ lệ bị lai lên 75%, ƣu tiên phát triển chăn ni bị tập trung theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Quy hoạch về giống vật ni, thực hiện có hiệu quả chƣơng trình Zê-bu hóa đàn bị, hồn thiện hệ thống thụ tinh nhân tạo trên bò. Đối với quy hoạch đàn lợn, bố trí các khu chăn ni tập trung để phát triển quy mô vừa và lớn, liên kết với các doanh nghiệp theo chuỗi giá trị. Tập trung phát triển chăn nuôi gà về số lƣợng và chất lƣợng, phát triển chăn nuôi gà trứng thƣơng phẩm, chuyển đổi mạnh mẽ từ quy mơ nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa theo hƣớng bán cơng nghiệp và cơng nghiệp.
- Chuyển dịch theo hu ớng lựa chọn các ca y tr ng, vạ t nuo i phù
hợp với thị tru ờng đem lại giá trị kinh tế cao
Kho ng chỉ các ca y rau đạ u, ca y lúa, ca y bắp, ca y co ng nghi p ngắn ngày đem lại giá trị cao cho no ng da n. Đối với vùng trung du, cần phát triển các ca y nguye n li u giấy, ca y a n quả.
- Chuyển dịch theo hu ớng phát triển chuye n mo n hóa và tạ p trung hóa
Chuyển dịch theo hu ớng thành lạ p các vùng chuye n mo n hóa. Mỗi vùng miền của Tây Giang đều có khả na ng thành lạ p các vùng chuye n canh. có các vùng chuye n canh ca y lúa nu ớc, ca y co ng nghi p ngắn ngày, rau đạ u, ca y a n trái; cha n nuo i bò, heo và gia cầm. Đạ c điểm là các vùng chuye n canh ở Tây Giang, trừ vùng nguye n li u giấy thì các vùng chuye n canh ca y trồng, vạ t nuo i khác có qui mo kho ng lớn nhu ng là những đạ c sản mà các địa phu o ng khác ít sánh kịp. Chỉ có chuyển dịch theo hu ớng thành lạ p các vùng chuye n canh thì mới có khả na ng tạ p trung hóa trong sản xuất no ng nghi p và đa y cũng là tiền để để phát triển nền no ng nghi p theo hu ớng co ng nghi p và hi n đại hóa. [11]
- Chuyển dịch theo hu ớng phát triển no ng nghi p gắn với bảo v mo i tru ờng:
Để phát triển no ng nghi p bền vững, thì cách tiếp cận nơng nghiệp hữu co đang là xu hu ớng của sản xuất và tie u dùng no ng sản. Nông nghiệp hữu cơ sử dụng các kỹ thuật nhằm hạn chế tác động có hại lên môi trƣờng tự nhiên và con ngƣời. Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng trong nông nghiệp hữu cơ là luân canh cây trồng, dùng phân động vật và cây trồng làm phân bón, làm đất vào thời gian thích hợp, phủ bề mặt đất, lập kế hoạch và lựa chọn cây trồng cẩn thận, dùng cây trồng có khả năng chống chịu tốt, sử dụng thiên địch, áp dụng thực hành canh tác tốt, tăng cƣờng đa dạng sinh học, sử dụng thuốc trừ sâu tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc tốt. Để chuyển dịch theo hu ớng này cần tạ p trung vào các lĩnh vực chủ yếu sau
- Cha n nuo i gia súc, gia cầm kết hợp với xử lý hầm bioga vừa bảo v mo i tru ờng vừa giảm chi phí cho các họ no ng da n.
Tóm lại, các bi n pháp chuyển dịch sản xuất no ng nghi p những na m đến dựa vào các ngành có lợi thế so sánh nhu ng phải đáp ứng tốt nhu cầu thị tru ờng; vi c sản xuất phải theo hu ớng chuye n mo n hóa, tạ p trung hóa, khai thác hợp lý vùng sinh thái kinh tế, lấy hi u quả kinh tế làm đọ ng lực để phát triển.[13]