Đối với tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 107 - 114)

6. Bố cục của luận văn

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.2. Đối với tỉnh Quảng Nam

Sở Khoa học và công nghệ và các ngành liên quan ƣu tiên đầu tƣ nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghệp cho vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Huyện Tây Giang.

Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam quan tâm chỉ đạo các ngành của tỉnh tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch thủy lợi… xây dựng các dự án đầu tƣ phát triển các vùng sản xuất tập trung trên địa bàn Huyện Tây Giang. Quan tâm đầu tƣ xây dựng, kiên cố hóa các cơng trình thủy lợi, tu bổ nạo vét kênh mƣơng. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nông nghiệp huyện.

Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cần nâng cao mức hỗ trợ vốn đầu tƣ khai hoang đất, cải tạo đất, đồng ruộng, mức hỗ trợ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, phịng trừ dịch bệnh… cho vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số

KẾT U N CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, trên cơ sở thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện Tây Giang, luận văn đã xây dựng các quan điểm, mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển sản xuất nơng nghiệp Huyện Tây Giang. Từ đó luận văn đã đề xuất một số giải pháp, các chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc điểm điều kiện tự nhiên và theo đúng định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Tây Giang. Các giải pháp đƣợc đƣa ra bao gồm: (i) Phát triển các cơ sở sản xuất nơng nghiệp trong đó cần chú trọng nâng cao năng lực kinh tế hộ; Phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp (ii) Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp trong đó vấn đề xác định co cấu sản xuất có lợi thế tại Huyện Tây Giang; chuyển dịch theo hu ớng lựa chọn các ca y trồng, vạ t nuo i phù hợp với thị tru ờng đem lại giá trị kinh tế cao; Chuyển dịch theo hu ớng phát triển chuye n mo n hóa và tạ p trung hóa; Chuyển dịch theo hu ớng phát triển no ng nghi p gắn với bảo v mo i tru ờng có tính quyết định trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp iii Tăng cƣờng các nguồn lực trong nông nghiệp bao gồm huy động và sử dụng mọi nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp Tăng cƣờng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong SXNN (iv) Tăng cƣờng thâm canh trong nông nghiệp (v) Đẩy mạnh liên kết sản xuất trong nông nghiệp vi Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp

KẾT U N

Nơng nghiệp đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế. Do đó, phát triển nơng nghiệp trở thành một xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Huyện Tây Giang có xuất phát điểm kinh tế thấp. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong thành phần nền kinh tế. Huyện Tây Giang đã triển khai các chính sách, giải pháp phát triển nông nghiệp đạt nhiều kết quả khả quan, giá trị sản xuất, năng suất cây trồng ngày càng nâng cao từ đó sản lƣợng ngày càng gia tăng, cơ cấu chuyển dịch theo hƣớng tích cực, thu nhập của ngƣời ngày càng tăng góp phần xóa đói, giảm nghèo tại địa phƣơng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, huyện cũng gặp khơng ít khó khăn, thách thức nhƣ trình độ sản xuất của ngừời dân cịn thấp, bên cạnh đó cịn thiếu vốn đầu tƣ nên sản xuất có hiệu quả chƣa cao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp diễn ra chậm năng suất lao động thấp. Thu nhập từ nông nghiệp không ổn định, đời sống của ngƣời dân một số khu vực còn nhiều khó khăn, đặc biệt là ngƣời dân tộc thiểu số.

Với mục tiêu nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của sản xuất nông nghiệp huyện, về lý luận và cả thực tiễn, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể và hồn thiện một số chính sách nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp trong thời gian tới, luận văn đã hoàn thành đƣợc các nội dung sau:

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp.

- Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến sản xuất nơng nghiệp. Phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp. Đánh giá những mặt thành công và hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của những mặt hạn chế - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp huyện trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Nguyễn Văn An 2012 “Thực trạng, giải pháp và định hướng đầu tư cho tam nơng”, Tạp chí Cơng sản.

[2] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin

và Truyền thông, Hà Nội.

[3] Vũ Trọng Bình (2013) “Phát triển nông nghiệp bền vững: Lý luận và thực tiễn” Tạp chí Phát triển nơng nghiệp, Hà Nội.

[4] Bùi Bá Bổng (2004), Một số vấn đề trong phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới, Hà Nội.

[5] Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ 2001 , Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội.

[6] Nguyễn Bá Cầu (2011), Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Sa

Thầy , tỉnh Quảng Nam, Luận văn Cử nhân kinh tế, Đại học Kinh tế

Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[7] Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung 2015 , “Nông nghiệp Việt Nam hướng

đến phát triển bền vững”, Tạp chí Cơng sản.

[8] [Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi

mới 1986-2002, NXB Thống kê, Hà Nội.

[9] Nguyễn Tiến Dũng 2003 , Đổi mới và hoàn thiện một số chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trƣờng đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[10] Lƣu Tiến Dũng 2012), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam

trong bối cả nh hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Lạc Hồng.

[11] Nguyễn Hữu Để (2008), Quản lý nhà nước trong phát triển nông nghiệp,

nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta hiện nay: Một số vấn đề đặt ra, Triết học, số 12 211 , tháng 12 năm 2008

[12] Nguyễn Hồng Đức 2008 , Giải pháp phát triển nông nghiệp ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

[13] Vũ Ngọc Hoàng (1995), Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng

Nam- Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.

[14] Trƣơng Hồng (2014) “Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón đến sản xuất nông nghiệp bền vững tỉnh Đăk Nông”. Viện Khoa học Kỹ

thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.

[15] Phan Thúc Huân (2007), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê,

Hồ Chí Minh.

[16] Trần Quang Hƣng (2008) Phát triển nông nghiệp Tp.HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.

[17] Phan Văn Khơi (2007) Giáo trình phân tích chính sách nơng nghiệp, nơng thôn, N B Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[18] Vũ Văn Nâm (2009) Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam.

[19] Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tây Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 và 08 Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện

[20] Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ I, nhiệm kỳ

2015-2020.

[21] Nghị quyết số 33-NQ/TW Hội nghị lần thứ 9 BCH Trung ƣơng Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp

ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

[22] Võ Trí Thành (2016) “Cần đột phá phát triển nông nghiệp”

[23] Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

[24] Bùi Sỹ Tiếu 2011 , Mơ hình sản xuất nơng nghiệp nào phù hợp với cơ

chế thị trường và q trình cơng nghiệp hố hiện đại hoá ở nước ta hiện nay.

[25] Nguyễn Trần Trọng 2012), Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn

[26] Nguyễn thị Khánh Trâm 2016 "Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam", Luận văn thạc sĩ – Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

[27] Vũ Huy Từ 2003 , “Mơ hình liên kết 4 nhà trong nơng nghiệp”, trang

web http://dddn.com.vn/36102cat89/mo-hinh-lien-ket-4-nha-trong- nong-nghiep.htm

[28] UBND huyện Tây Giang (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế hộ

trên địa bàn huyện, Quảng Nam.

[29] UBND huyện Tây Giang (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế

nông nghiệp trên địa bàn huyện, giai đoạn 2011-2015, Quảng Nam.

[30] [UBND huyện Tây Giang (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế xã hội huyện Tây Giang, giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2025.

[31] UBND tỉnh Quảng Nam (2012), Quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm

ngư nghiệp và bố trí dân cư huyện Tây Giang, giai đoạn 2013-2020,

Quảng Nam.

[32] UBND tỉnh Quảng Nam (2011), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, Quảng Nam

[33] UBND tỉnh Quảng Nam (2015), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Nam theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và Phát triển bền vững giai đoạn 2015-2020, Quảng Nam.

[34] UBND tỉnh Quảng Nam (2016), Quy định chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp nơng thôn địa bàn tỉnh, Quảng

Nam.

[35] HĐND tỉnh Quảng Nam 2016 , Cơ chế khuyến khích và bảo t n phát

2016-2020, Quảng Nam.

[36] Tỉnh ủy Quảng Nam (2016), Đề án phát triển kinh tế-xã hội Miền núi gắn với định hướng thực hiện một số dự án lớn vùng Tây Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025, Quảng Nam.

[37] Trần Quốc Vinh. Giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng.

[38] Võ Tòng Xuân (2010), “Nơng dân và nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam (Trang 107 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)