2 Bức tranh chiều xuân hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm là: – Bức tranh thuỷ mặc chấm phá những nét đầy thi vị về một buổi – Bức tranh thuỷ mặc chấm phá những nét đầy thi vị về một buổi chiều quê mưa xuân.
– Cảnh đẹp, bình yên nhưng gợi buồn.
1,0 điểm
3 Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thứ hai và thứ ba của đoạn thơ là: biện pháp tu từ nhân hóa: “đị- biếng lười- mặc”, “ quán thơ là: biện pháp tu từ nhân hóa: “đị- biếng lười- mặc”, “ quán tranh- đứng im lìm”
- Tác dụng của biện pháp tu tù đó là:
+ Biến những vật vô tri, vô giác thành sống động có hồn, gợi hình, gợi cảm.
+ Góp phần khắc họa hình ảnh thiên nhiên, làng quê vắng lặng, im lìm, bình yên nhưng cũng đượm buồn.
2,0 điểm
4 Tâm hồn của tác giả trong đoạn thơ:
- Tấm hồn nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời buổi chiều xuân.
- Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương sâu sắc.
2,0 điểm
II 1 a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.
Có thể viết đoạn văn như sau:
- Giới thiệu cảnh chiều mùa xuân trên quê hương mình.
- Tả bao quát cảnh mùa xuân ( Cây cối đua nhau khoe sắc thắm, mọi người nô nức, nhộn nhịp để chuẩn bị cho một năm mới tràn đầy, nhìn đâu đâu cũng thấy phấn khởi và tươi vui, con đường làng trải dài sắc xuân, gió xuân thổi nhè nhẹ, mơn man,...
- Tả chi tiết cảnh mùa xuân (Mặt trời dần buông xuống, ánh hồng hơn mang đến cho cảnh vật một màu ửng đỏ bao trùm, những giọt sương bắt đầu reo rắt trên những lá cây, những làn gió nhẹ tạt qua khiến cây cối khẽ rung rinh lá cành theo chiều gió, một vài hạt mưa xuân khẽ rơi, mọi người tụ tập nói chuyện sau một ngày làm việc mệt mỏi,….)
+ Nêu cảm nghĩ của em về cảnh vật trong buổi chiều mùa xuân.
d. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mới mẻ,
phù hợp với vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác chính tả, dùng
từ, đặt câu, ngữ pháp.
4,0 điểm
2 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự (kể chuyện tưởng tượng: Bố cục
ba phần, trình bày các sự việc rõ ràng, trình tự hợp lý; biết xây dựng nhân vật, cốt truyện; ngôi kể phù hợp(ngôi thứ nhất); lời kể tự nhiên, sinh động.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Cây hoa kể lại chuyện buồn của
mình cho em nghe khi nó bị ai đó bẻ cành, vặt lá, bị rụng hết cánh hoa.
c. Triển khai hợp lý nội dung câu chuyện: Vận dụng tốt các yếu tố kể, tả, biểu cảm để có thể viết hoàn chỉnh bài văn theo yêu cầu sau
1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật, tình huống truyện 2. Thân bài:
- Cây hoa tự giới thiệu về bản thân: đẹp, hoàn hảo, đang khoe sắc, tỏa hương làm đẹp cho ngôi trường, được nhiều bạn học sinh chú ý,
Bộ đề ôn HSG Văn 6-Cánh diều, năm học 2022-2023 , - 50 -
khen ngợi. Nó cảm thấy hãnh diện, tự hào.
- Cây hoa kể chuyện bị bẻ cành, vặt lá, bị rụng hết cánh hoa (kết hợp kể, tả biểu cảm)
- Cây hoa đau đớn, xót xa khi mình bị tổn thương và cảm thấy rất buồn trước hành vi phá hoại môi trường, hủy hoại cây xanh (kết hợp kể, tả biểu cảm)
- Lời nhắc nhở và mong muốn của cây với những học sinh (nói riêng) và con người (nói chung)
3. Kết bài: Suy nghĩ của người kể và lời nhắn gửi tới mọi người.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, hấp dẫn, đan xen được lời kể
của nhân vật và cảm xúc, suy nghĩ của người lắng nghe, có suy nghĩ riêng, cách truyền đạt riêng về thông điệp nhắn gửi.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa Tiếng việt.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ SỐ 23.