Yêu thương mẹ, bé Hồng khao khát được gặp mẹ và sống trong lòng mẹ.

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN HSG VĂN 6 BỘ CÁNH DIỀU (1) (Trang 159 - 160)

II. Thân bài: 1 Dẫn vào bài:

3. Yêu thương mẹ, bé Hồng khao khát được gặp mẹ và sống trong lòng mẹ.

trong lịng mẹ.

- Tình cảm của bé Hồng dành cho mẹ khơng chỉ thể hiện ở tình thương, nỗi nhớ mà còn được thể hiện cảm động ở những rung động, sung sướng đến cực điểm khi được nằm trong lịng người mẹ kính u mà cậu mong chờ đến mỏi mắt.

- Buổi chiều hơm ấy tan trường, thống thấy bịng người ngồi trên xe kéo giống mẹ, cậu đã chạy theo, gọi bối rối: “Mợ ơi...Mợ ơi...Mợ ơi”. Tiếng gọi bật ra từ tình thương nhớ mẹ bao ngày dồn nén là tiếng thổn thức của trái tim con trẻ khao khát được yêu thương. Tiếng gọi bật ra như một phản xạ tất yếu từ trái tim mà lí trí khơng thể cưỡng lại được, chứng tỏ hình ảnh của mẹ ln thường trực trong trái tim cậu bé. Nếu giả sử đó là một sự nhầm lẫn thì “khác gì cái ảo ảnh của một dịng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa xa mạc”. Nỗi khắc khoải mong mẹ đến cháy ruột của chú bé đã được thể hiện thật thấm thía, xúc động bằng hình ảnh so sánh đặc sắc này. Lời văn ấy cũng đã minh chứng cho một phong cách rất Nguyên Hồng. Những câu văn cuồn cuộn từ một trái tim vạm vỡ yêu thương, tự nó lấp lánh ảnh hình, hương sắc ngun khai của phù sa, của nắng, và gió trời và cả cái mặn mịi của vùng đất cửa biển. Ta gặp khơng ít những lối hành văn đầy cảm xúc, thấm đẫm chất thơ như thế trong tự truyện của Nguyên Hồng. - Nhà văn còn tái hiện những cử chỉ, hành động của bé Hồng thể hiệm niềm vui sướng khi gặp mẹ. Đuổi theo xe mẹ, bé Hồng “thở hồng hộc”, “trán đẫm mồ hồi”, và khi trèo lên xe thì “ríu cả chân lại”. Biết bao hồi hộp, sung sướng, đau khổ toát lên từ những cử chỉ cuống quýt ấy. Và khi được mẹ kéo tay và xoa đầu hỏi thì cậu “ồ lên khóc rồi cứ thế nức nở”. Dường như bao nhiêu sầu khổ dồn nén trong suốt thời gian xa mẹ dài đằng đẵng lúc này bỗng vỡ ồ.Tiếng khóc của cậu bé là tiếng khóc dỗi hờn và hạnh phúc, tức tưởi và mãn nguyện của xa cách, mong nhớ. Khi vắng mẹ thì bao dung, che chở cho mẹ như một bóng tùng che cho thảm cỏ nắng hạ, vậy mà khi gặp mẹ rồi, lại dỗi hờn như trẻ nhỏ. Thì em từ sâu thẳm là trẻ nhỏ mà! Cái năng lực dỗi hờn một người mẹ là nguồn sống thanh sạch thơ ngây mà cuộc đời đắng cay không thể đánh cắp của em bé. Nguyên Hồng dịu dàng và tin tưởng tấm lòng con trẻ biết bao! Hèn chi mà dù ông như không cố ý mà văn ông, trẻ thơ, người thiệt thịi rất thích, như người ta thích Gorki, Grim, Dicken vậy! Những nhà văn của phụ nữ và trẻ em!

- Và đặc biệt hơn, tất cả là niềm sung sướng vô biên, hạnh phúc đến cực điểm khi được đắm mình trong tình mẫu tử. Cậu gần như mê man đi, mở rộng hết tất cả các giác quan để cảm nhận được sự ấm áp, dịu dàng của lòng mẹ. Dường như, trong khoảnh khắc ấy, cậu

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN HSG VĂN 6 BỘ CÁNH DIỀU (1) (Trang 159 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)