2 - Tấm lịng là tình cảm yêu thương, quan tâm, chia sẻ, biết cảm thơng, động lịng trước những cảnh ngộ khó khăn, éo le, bất hạnh. thơng, động lịng trước những cảnh ngộ khó khăn, éo le, bất hạnh. - Ý nghĩa: cuộc sống trở nên hạnh phúc, tươi đẹp khi mang đến sự ấm áp của tình người, động viên, nâng đỡ, cứu vớt con người và làm cho sự sống của mình ý nghĩa hơn…
1,0 điểm
3 Người cha khuyên con: Chúng ta phải kính trọng: tuổi già, nỗi khổ,
tình mẹ con, kẻ tật nguyền, sự vất vả và cái chết.
Bởi vì:
- Tuổi già (mỗi khi con gặp một cụ già): lớp người đi trước, tuổi cao mà sức yếu, cần được nâng đỡ, nhường bước cung kính.
- Tình mẹ con (một người đàn bà đang bế con): tình cảm thiêng liêng, vĩ đại. Nếu khơng biết kính trọng, ta chỉ là kẻ vô nhân, không xứng đáng được gọi tiếng mẹ.
- Kẻ tật nguyền (một người què chống nạng): những người khơng được lành lặn, yếu ớt, gặp khó khăn, cần được giúp đỡ, tơn trọng và đối xử bình đẳng.
- Nỗi khổ (một kẻ khó) và Sự vất vả (một người đang còng lưng
gánh nặng): nghèo khó và vất vả là cảnh sống đáng thương, cần
được quan tâm, nâng đỡ. Người nghèo khó và vất vả phải nỗ lực gồng mình trong cuộc mưu sinh mỗi ngày. Họ xứng đáng được tôn trọng và nâng đỡ để có một cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Cái chết (một gia đình đang tang tóc): sự mất mát không thể bù đắp. Thái độ đúng đắn trước nỗi đau thương, mất mát là thái độ phải có, thể hiện lịng thương cảm, tình người.
=> Đều đáng được kính trọng, đều phải nhường bước cung
kính, Biết kính trọng những điều đó, ta sẽ làm cho cuộc sống quanh
mình tốt đẹp hơn, ấm áp hơn, sự sống ý nghĩa hơn,…
3,0 điểm
4 Trong xã hội hiện nay, để tấm lịng khơng thành ra sắt đá, mỗi người cần: người cần:
- Biết yêu thương, quan tâm, nâng đỡ những cảnh đời bất hạnh, không vô cảm trước con người.
- Không làm ra những chuyện hung bạo, những hành xử thiếu văn hóa và tình người, những hành động vơ nhân tính,…
1,0 điểm
II 1 a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.
Có thể viết đoạn văn như sau:
1/ Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Sự tử tế trong cuộc sống. Có thể viết mở đoạn như sau
Một trong những đức tính q báu mà mỗi con người cần có trong cuộc sống này ở mọi thời đại đó chính là sự tử tế.
2/ Thân đoạn:
-Tử tế: Tử là chuyện nhỏ bé, tế là chuyện bình thường-> Tử tế là tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ bé, bình thường->Người tử tế với việc làm tử tế là con người lương thiện, có việc làm đúng đắn, tốt đẹp ngay từ việc nhỏ bé, đời thường.
Bộ đề ôn HSG Văn 6-Cánh diều, năm học 2022-2023 , - 152 -
- Người tử tế là người biết yêu thương, giúp đỡ, cho đi mà không cần đền đáp; không gian dối, vụ lợi, sống đúng lương tâm. (Dẫn chứng)
- Ý nghĩa của sự tử tế: Giúp ta sống hạnh phúc, ý nghĩa, trở thành người có giá trị, hồn thiện nhân cách; quan hệ người với người tốt đẹp hơn, xã hội văn minh, lành mạnh hơn, giảm đi bạo lực, chiến tranh, đời sống xã hội vốn phức tạp, ở đó, cái đẹp yà cái xấu, cái thiện và cái ác luôn đan xen, đấu tranh với nhau. Những việc tử tế giúp con người nhận thức lại bản thân, biết xử thế đúng đắn; đối xử tử tế với mọi người, ta sẽ nhận được sự tử tế từ xã hội.
- Phê phán người sống thiếu tử tế, ích kỉ, giả dối.
- Việc tử tế bắt đầu từ sự giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội, từ ý thức cá nhân
- Sống tử tế mỗi ngày, trong mỗi lời nói, hành động, ứng xử.
3. Kết đoạn
Khẳng định vấn đề=> Tóm lại, mỗi người hãy sống như sinh thời
Tố Hữu từng mong muôn “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
d. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mới mẻ,
phù hợp với vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác chính tả, dùng
từ, đặt câu, ngữ pháp.
2 a.Đảm bảo hình thức bài văn nghị luận văn học b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c.Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc.
Có thể viết bài văn theo định hướng sau : I.Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm II. Thân bài:
1. Hình ảnh người mẹ thương con