II. Thân bài: 1 Dẫn vào bài:
3 Nội dung chính của đoạn thơ: Tình cảm yêu mến của tác giả đối với truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía về bài học làm ngườ
với truyện cổ dân gian, cảm nhận thấm thía về bài học làm người ẩn chứa trong những truyện cổ dân gian mà cha ông ta đã đúc rút, răn dạy.
1,5 điểm
4 - Có 2 cách trả lời, đồng tình hoặc khơng đồng tình. - Lí giải : - Lí giải :
+ Truyện cổ dân gian chính là nhịp cầu nối liền bao thế hệ. + Vì truyện cổ dân gian kết tinh những vẻ đẹp tình cảm, tư tưởng của người xưa.
2,0 điểm
II 1 a. Đảm bảo hình thức đoạn văn b. Xác định đúng vấn đề b. Xác định đúng vấn đề
c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Có thể viết đoạn văn như sau:
- Bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã để lại nhiều cảm xúc đẹp trong lòng người em đặc biệt là 4 câu thơ trên.
- Nhà thơ viết “Đời cha ông với đời tôi/ Như con sông với chân trời
đã xa” là khoảng cách thời gian khơng thể đong đếm, có thể là trăm
năm, ngàn năm hoặc lâu hơn nữa. Khoảng cách giữa các thế hệ được so sánh với khoảng cách địa lí từ con sông đến chân trời. Nhưng chân trời ở đâu. Hình ảnh tưởng cụ thể nhưng vẫn vơ cùng. Chỉ biết là quá xa. Chính những câu chuyện cổ dân gian là cái cầu nối quá khứ với hiện tại, giúp chúng ta quay ngược thời gian, tìm về quá khứ dựng nước, giữ nước để thêm tự hào thêm yêu thêm trân quý.
- Qua những câu chuyện cổ, người đọc thời nay hiểu được cha ông ngày xưa, hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn, tính cách, phong tục và các quan niệm đạo đức..của ơng cha ta. Vì vậy có thể nói chuyện cổ đã giúp chúng ta nhận biết được gương mặt của các cha ông ngày xưa (Cho tôi nhận mặt ơng cha của mình) - Đoạn thơ lục bát với biện pháp so sánh, ẩn dụ, với hình ảnh giản dị, gần gũi đã thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với truyện cổ dân gian mà ơng cha ta đã đúc rút, răn dạy. Đó chính là sự tinh tế và độc đáo của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Có thể tham khảo đoạn văn sau
(1)Đoạn thơ trên nằm trong văn bản “Chuyện cổ nước mình” của
Lâm Thị Mỹ Dạ đã để lại trong em vơ vàn suy nghĩ. (2)Hình ảnh so sánh “con sơng với chân trời” không chỉ khiến lời thơ hàm súc mà dường như cịn gửi gắm trong đó một nỗi niềm tiếc nuối cho thứ ta gọi là thế hệ. (3)Khoảng cách thế hệ ấy có thể làm con người khác đi, đổi thay nhưng ở đó, ta vẫn thấy “Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha”.
(4) Đó là những tình cảm sâu nặng, tha thiết mà cha ơng ta gửi gắm
qua những câu chuyện cổ đồng thời cũng chính là những tình cảm của nhà thơ với chuyện cổ nước mình. (5)Dịng thơ cuối: “Cho tơi