1 Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu cảm Thể thơ: Tự do

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN HSG VĂN 6 BỘ CÁNH DIỀU (1) (Trang 98 - 100)

Thể thơ: Tự do

1,0 điểm

2 -Đoạn trích sử dụng nhiều biện pháp tu từ nhưng đóng vai trị cơ bản là liệt kê và so sánh (so sánh quá) bản là liệt kê và so sánh (so sánh quá)

+ Liệt kê: Hạt gạo làng ta vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát, bão tháng bảy, mưa tháng ba, giọt mồ hôi.

+ So sánh: Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ

-Tác dụng

+ Hạt gạo làng ta là sự kết tinh hương vị ngọt ngào của đất trời quê hương; sự khắc nghiệt của thiên nhiên thời tiết; tình yêu, sự vất vả, nhọc nhằn không thể đong đếm hết của người nông dân.

+ Hạt gạo vốn đã quý giá, qua cách thể hiện của Trần Đăng Khoa càng trở nên đặc biệt -> nhắc mỗi người càng phải trân quý hạt gạo - hạt vàng làng ta.

2,0 điểm

3 Hình ảnh đối lập: Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy... 1,0 điểm

4 Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định hạt gạo là sự kết tinh của cả công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. Vì cơng sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. Vì thế nó mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần

2,0 điểm

II 1 a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt các thao tác

lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.

Có thể viết đoạn văn như sau:

+ Những rung động đối với giá trị nội dung của đoạn thơ.

-Cảm xúc về sự quý giá của hạt gạo: sự ngỡ ngàng, thích thú khi nhờ đoạn thơ mà khám phá thêm được những kì thú, sự quý giá ẩn chứa bên trong hạt gạo vốn tưởng rất mộc mạc, đơn sơ.

-Cảm xúc về người nông dân: xúc động, biết ơn về những nhọc

Bộ đề ôn HSG Văn 6-Cánh diều, năm học 2022-2023 , - 99 -

nhằn, chịu thương chịu khó của người nơng dân để làm ra hạt gạo quý giá nuôi sống tất thảy chúng ta

+ Những rung động đối với những đặc sắc nghệ thuật của đoạn

thơ: sự khâm phục về sự tinh tế, tài hoa trong quan sát và thể hiện (như cách chọn thể thơ, biện pháp tu từ, sử dụng dấu chấm lửng,...) của Trần Đăng Khoa; lòng biết ơn đối với nhà thơ.

d. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mới mẻ,

phù hợp với vấn đề nghị luận.

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác chính tả, dùng

từ, đặt câu, ngữ pháp.

2 a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn: Có đầy đủ các phần: Mở bài,

Thân bài, Kết bài

b. Xác định đúng yêu cầu của đề

c. Triển khai vấn đề rõ ràng, đầy đủ; thể hiện sự nhận thức sâu sắc và vận dung tốt các kiến thức Tập làm văn đã học để làm bài hiệu quả cao. Có thể viết theo định hướng sau:

1/Mở bài: Hình ảnh Lượm trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu

đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc.

2/Thân bài:

+Về nội dung: kể về cuộc đời ngắn ngủi nhưng rất anh dũng của chú bé liên lạc.

+Về nghệ thuật: sử dụng từ láy, lối thơ tự sự, điệp từ, so sánh… làm nổi bật rõ hình tượng Lượm.

+Trong bài thơ, hình ảnh Lượm: - Bé loắt choắt, má đỏ bồ quân; - Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch;

- Thoăn thoắt, nghênh nghênh, huýt sáo vang, nhảy trên đường vàng…

- Lời nói: tự nhiên, chân thật

+ Đặc biệt là sự hi sinh anh dũng của Lượm trên đường làm nhiệm vụ.

3/Kết bài: Bằng lời thơ bốn chữ giản dị, tác giả đã thể hiện thành

công lớp thiếu niên nhỏ tuổi yêu nước trong thời kì kháng chiến. Hoặc:

1/ Mở bài: Nêu tên bài thơ, tác giả và cảm nghĩ chung của em về

bài Đêm nay Bác không ngủ.

2/ Thân bài:

- Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em u thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ (Ví dụ: Về nội dung, bài thơ viết về đề tài Bác Hồ; về tình cảm yêu thương sâu đậm của Bác đối với mọi người và tấm lịng của anh đội viên đối với Bác;... Về hình thức, bài thơ sử dụng nhiều yếu tố tự sự, miêu tả phù hơp với việc thể hiện nội dung kể chuyện về Bác; các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dục, hoán dụ, điệp từ, điệp ngữ,... tô đậm được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ;...).

- Nêu các lí do khiến em yêu thích (Ví dụ: Nội dung bài thơ gợi cho em những cảm xúc, tình cảm kính u đối với Bác Hồ,... Hoặc về nghệ thuật, tác giả đã sử dụng các từ ngữ, hình ảnh rất sinh động, gợi cảm; các biện pháp tu từ và cách gieo vần phù hợp;...).

3/ Kết bài: Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa bài thơ

Bộ đề ôn HSG Văn 6-Cánh diều, năm học 2022-2023 , - 100 -

(Ví dụ: Bài thơ mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc về Bác Hồ; về cách kể chuyện bằng thơ rất đơn giản mà gây xúc động;...).

d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề

yêu cầu.

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,

ngữ nghĩa Tiếng việt.

----------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỀ SỐ 44.

I.PHẦN ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới

Con đi biền biệt tháng ngày

Lúc dừng chân đã mây bay trắng đầu ! Bơ vơ tội nghiệp giàn trầu

Tủi thân biết mấy thân cau trước nhà Con về gần, mẹ đã xa,

Câu thơ lỏng chỏng giữa nhà mồ côi ! Mai sau dù có già rồi,

Con vẫn cần mẹ như thời trẻ thơ !

( Trích Vẫn cần có mẹ, Nguyễn Văn Thu)

Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (1,0 điểm)

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 dòng thơ : « Bơ vơ tội nghiệp giàn trầu/ Tủi thân biết

mấy thân cau trước nhà ». (1,0 điểm)

Câu 3. Em hiểu nội dung các dòng thơ sau như thế nào ? « Con về gần, mẹ đã xa,/ Câu thơ lỏng chỏng giữa nhà

mồ côi ! » (2,0 điểm)

Câu 4. Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản là gì ? Nêu lí do chọn thơng điệp đó. (2,0 điểm) II. PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm)

Từ ý nghĩa đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sống? (Trình bày bằng đoạn văn nghị luận khoảng 150 chữ )

Câu 2. (10,0 điểm)

Cảm nhận về bài ca dao

“Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN HSG VĂN 6 BỘ CÁNH DIỀU (1) (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)