1 Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN HSG VĂN 6 BỘ CÁNH DIỀU (1) (Trang 117 - 118)

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm

1,0 điểm

2 -Bài thơ viết về cảnh cầu Hàm Rồng.

- Những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả cảnh đẹp đó: màu sơn “đỏ” của cầu, màu “xanh” của núi Ngọc Sơn, độ “ sâu” của dịng sơng Mã hùng vĩ, cảnh nhộn nhịp “buông câu” của những con thuyền đánh cá, hình bóng xe lửa Bắc –Nam chạy qua chạy lại trên cầu.

1,0 điểm

3 Trong hai dòng thơ sau: Lấy ai viếng cảnh bây giờ/Mà hay cảnh có

đợi chờ cùng nhau?nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.

-Tác dụng: Cầu Hàm Rồng được tác giả nhắc đến như một con người, một người bạn tri âm, tri kỉ, một cố nhân. Nhà thơ băn khoăn tự hỏi, trong bao năm tháng xa cách, không biết cảnh Hàm

Bộ đề ôn HSG Văn 6-Cánh diều, năm học 2022-2023 , - 118 -

Rồng “có đợi chờ” mình để “cùng nhau” tâm sự, giãi bày.

4 Hai dòng thơ:Ước sao sơng cứ cịn sâu/ Non xanh còn cứ giữ màu

xanh xanh! đã thể hiện nỗi ước mong, khắc khoải của tác giả, mong

sao cảnh Hàm Rồng khơng biến đổi theo dịng chảy thời gian, trong bể dâu cuộc đời. Sơng Mã “cứ cịn sâu” và núi Ngọc Sơn “còn cứ

giữ màu xanh xanh”!

2,0 điểm

II 1 a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt các thao tác

lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.

HS viết đoạn văn đảm bảo nội dung: - Bài thơ viết về cảnh cầu Hàm Rồng.

- Trong hai dòng thơ sau: Lấy ai viếng cảnh bây giờ/Mà hay cảnh có đợi chờ cùng nhau?nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân

hóa: Cầu Hàm Rồng được tác giả nhắc đến như một con người, một người bạn tri âm, tri kỉ, một cố nhân.

- Tình cảm của nhà thơ với cầu Hàm Rồng được thể hiện rất sâu đậm qua hai dòng thơ: Ai xui ta nhớ Hàm Rồng/ Muốn trông chẳng

thấy cho lịng khơn khy. Tác giả muốn được trông thấy cầu Hàm

Rồng cho vơi phần nào nỗi nhớ thường trực trong lòng.

- Hai dịng thơ:Ước sao sơng cứ còn sâu/ Non xanh còn cứ giữ màu

xanh xanh! đã thể hiện nỗi ước mong, khắc khoải của tác giả, mong

sao cảnh Hàm Rồng khơng biến đổi theo dịng chảy thời gian, trong bể dâu cuộc đời. Sơng Mã “cứ cịn sâu” và núi Ngọc Sơn “còn cứ

giữ màu xanh xanh”!

Một phần của tài liệu ĐỀ ÔN HSG VĂN 6 BỘ CÁNH DIỀU (1) (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)