2 - Các biện pháp tu từ: nhân hoá thời gian ( nhẹ, bước); phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( thời gian nhẹ bước mỏi mòn); phép so sánh ( chuyển đổi cảm giác ( thời gian nhẹ bước mỏi mịn); phép so sánh ( Tình mẹ hơn cả biển đông/ Dài, sâu hơn cả con sông Hồng Hà); Điệp từ (hơn cả, xin)
- Phân tích tác dụng:
+ Phép nhân hố kết hợp phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả chân thực bước đi của thời gian cùng cảm giác thương yêu lẫn xót xa của con khi chứng kiến sự già nua, yếu gầy của mẹ trước bao thăng trầm, gian khổ nhọc nhằncùng năm tháng trôi qua.
+ Phép so sánh nhấn mạnh tình u và cơng ơn trời bể của mẹ đối với con sánh ngang tầm vũ trụ.
+ Điệp từ:nhấn mạnh tình u, niềm kính trọng con dành cho mẹ -> Qua các biện pháp tu từ trên, tác giả đã thể hiện sự thấu hiểu, kính trọng, biết ơn sâu nặng của mình đối với người mẹ kính u. Từ đó, nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thơng điệp về tình cảm, ý thức, trách nhiệm của bản thân đối với cha mẹ.
1,0 điểm
Bộ đề ôn HSG Văn 6-Cánh diều, năm học 2022-2023 , - 70 -
gian, cũng chính là đối với người mẹ kính yêu của mình – mong thờ gian đừng “bước lại” để mẹ mãi trẻ trung, khoẻ mạnh, sống mãi.
- Xúc động trước niềm mong mỏi được hi sinh vì mẹ của nhà thơ “Bao nhiêu gian khổ tháng ngày/ Xin cho con lãnh, kẻo gầy mẹ thêm”. Tử Nhi thật vị tha khi sẵn sàng đón nhận gian khổ để mang lại bình yên cho mẹ.
- Cảm phục trước lời tự hứa chân thành của nhân vật trữ tình đối với mẹ “Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền/ Con xin sống đẹp như niềm mẹ mong”. Cụm từ “ sống đẹp” thể hiện quan niệm đúng đắn, phù hợp chuẩn mực đạo đức dân tộc, trọn vẹn chữ Hiếu của nhà thơ đối với mẹ.
- Thấu hiểu tình mẹ qua cách so sánh độc đáo của nhà thơ về tình mẹ “ Tình mẹ hơn cả biển đơng/ Dài, sâu hơn cả con sơng Hồng Hà” từ đó nghĩ suy về đạo làm con đối với cha mẹ
4 Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng. Sống đẹp là sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy bằng chính đơi chân của mình sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy bằng chính đơi chân của mình khi vấp ngã, biết bền lịng và dũng cảm vượt qua những thử thách, khó khăn để vươn lên, chắp cánh cho ước mơ của mình đưọc bay cao, bay xa. Sống đẹp cịn là một lối sống có văn hóa, biết lịch sự; là một cuộc sống có tri thức, có tình người.
- Sống đẹp" trước hết phải xuất phát từ lịng nhân ái, từ chính tình u trong trái tim để từ đó mà sống hết mình vì người khác, để bao dung, thứ tha ...
- Sống đẹp là sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội…
- Phê phán những con người sống tiêu cực: thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ, thụ động, lười nhác…
- Cần phải nhận thức đúng và rèn luyện thường xuyên để có lẽ sống đẹp. Biết trau dổi kiến thức, sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, tham gia các hoạt động xã hội như giúp đỡ người nghèo, các em bé mồ côi, các cụ già ốm đau, không nơi nương tựa, hiếu thuận với cha mẹ…
2,0 điểm
II 1 a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận xã hội b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn : Vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.
Có thể viết đoạn văn như sau:
Mỗi con người sinh ra, đến với thế giới này đều có những giá trị đặc biệt. Giá trị đó là ở tự thân của mỗi người, giống như viên ngọc đang đợi được mài sáng vậy. Đường phố sạch đẹp, xanh tươi và bầu khơng khí trong lành là cơng sức, vai trị của những cơng nhân vệ sinh mơi trường. Đó là những giá trị thực, cần được nhìn nhận. Trong khi một người may mắn lành lặn, được học tập tử tế lại lầm đường lạc lối thành một kẻ phạm tội truy nã, một ca sĩ xinh đẹp hát hay lại lâm vào đường dây ma túy, mại dâm. Tôn trọng bản thân là hạt giống để sự tự tin lớn lên. Khi biết tôn trọng bản thân, ta dễ dàng tơn trọng người khác. Có những người tự tin thái q, ln đề cao bản thân mình, họ cho rằng họ ln là nhất, nếu họ đứng thứ hai thì cũng chẳng có ai đứng ở vị trí số một. Chính vì tự tin thái q và tự phụ nên họ có cái nhìn khơng đúng về giá trị của những người xung quanh. Cần cố gắng bộc lộ hết khả năng của mình để
Bộ đề ơn HSG Văn 6-Cánh diều, năm học 2022-2023 , - 71 -
khẳng định mình nhưng khơng tự tin thái q về năng lực của bản thân, tự tin thái quá dễ dẫn đến thất bại vì khơng chịu học hỏi từ người xung quanh. Đừng coi ta bé nhỏ, sống làm sao cho ta lớn hơn, trưởng thành hơn!
d. Sáng tạo : Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, mới mẻ,
phù hợp với vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác chính tả, dùng
từ, đặt câu, ngữ pháp
2 a.Đảm bảo hình thức bài văn nghị luận văn học b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
c.Triển khai vấn nghị luận : Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết
hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc.
Có thể viết bài văn theo định hướng sau : 1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu hình tượng nhân vật Lượm.
Ví dụ: Tố Hữu vừa là một người chiến sĩ vừa là một nhà thơ, ông
được xem là ngọn cờ đầu tiêu biểu nhất cho nền thơ ca trữ tình chính trị Việt Nam. Có thể nói rằng, chính ngịi bút cùng với những áng thơ văn đầy khí thế, sáng rực niềm tin vào Đảng vào cách mạng đã cổ vũ, tạo động lực mạnh mẽ cho nhiều thế hệ chiến sĩ trong cả hai cuộc chiến đấu chống Pháp và chống Mỹ. Lượm là một trong những bài thơ đặc sắc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu. Bài thơ viết về cậu bé giao liên tên Lượm- người chiến sĩ nhỏ tuổi đã anh dũng chiến đấu, chẳng màng gian khổ, hi sinh để góp phần sức lực vào sự nghiệp giải phóng của nước nhà.
2. Thân bài:
a. Hồn cảnh xuất hiện của nhân vật:
- Lượm xuất hiện trong trí nhớ của tác giả.
b. Chân dung:
- Dáng vẻ tinh nghịch, đáng yêu.
- Sự nhanh nhẹn, hoạt bát"cái chân thoăn thoắt", "cái đầu nghênh nghênh".
- Lượm còn gây ấn tượng bởi sự lạc quan, yêu đời, đầu "ca lơ đội lệch", miệng thì lúc nào cũng "huýt sáo vang", đôi chân nhỏ bé "thoăn thoắt".
→ Liên tưởng đến lồi chim chích dáng vẻ nhỏ bé, ríu rít hay nhảy nhót trên những con đường làng quê xưa.
c. Tinh thần giác ngộ cách mạng từ rất sớm:
- Đối với Lượm, công việc liên lạc viên khơng hề vất vả, gian nan mà đó là một niềm vui.
- Lượm đã hăng hái xung phong đi đầu, là tầng lớp thanh thiếu nhi noi theo lời dạy của Bác Hồ "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình".
- Lượm là một trong những người chiến sĩ cách mạng gan dạ, dũng cảm, không ngại hiểm nguy.
d. Sự hy sinh anh dũng:
- "Vụt qua mặt trận/Đạn bay vèo vèo": Khơng khí dữ dội, ác liệt của chiến trường, qua đó làm nổi bật sự dũng cảm, không quản hiểm nguy của Lượm.
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của công việc liên lạc, đặc biệt là
Bộ đề ôn HSG Văn 6-Cánh diều, năm học 2022-2023 , - 72 -
với những bức thư "thượng khẩn".
- Vượt qua mọi sự sợ hãi, đối diện với hung hiểm "Đạn bay vèo vèo", chỉ mong đưa được những bức thư khẩn về tới nơi an toàn. => Khẳng định được tầm vóc và ý chí cách mạng của Lượm trong cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc.
- Hình ảnh "Bỗng lịe chớp đỏ...Một dịng máu tươi!" biểu thị cái chết đau thương nhưng không bi lụy của chú bé Lượm.
=> Nguồn động lực sâu sắc, liên lục cổ vũ tầng tầng lớp lớp thanh thiếu niên ra sức cống hiến, hy sinh vì độc lập dân tộc, trả nợ nước thù nhà.
3. Kết bài:
Nêu cảm nhận về nhân vật Lượm.
Ví dụ: Lượm của không phải là bài thơ xuất sắc nhất trong cả sự
nghiệp thơ văn trữ tình chính trị với lý tưởng cách mạng sâu sắc của Tố Hữu, thế nhưng đây lại là một trong số các tác phẩm nổi bật nhất của nền thơ ca Việt Nam khi viết về những người anh hùng nhỏ tuổi, đã đóng góp một phần cơng lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng đất nước. Bằng lối thơ 4 chữ, ngắn gọn, nhịp thơ linh hoạt, giai điệu vui tươi Tố Hữu đã khắc họa thành công một nhân vật anh hùng nhỏ tuổi trong kháng chiến, trở thành tấm gương tiêu biểu cho nhiều thế hệ thanh niên về sau.
d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mới mẻ, phù
hợp với vấn đề nghị luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác chính tả, dùng
từ, đặt câu, ngữ pháp.
----------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ SỐ 33.
I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Cầu mong con khỏe dần dần
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con…
(Trích Góc sân và khoảng trời, Trần Đăng Khoa)
Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn trích là lời của ai. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. (1,0 điểm): Hình ảnh “gió, sương” trong câu thơ “Cả đời đi gió, đi sương” diễn tả ý nghĩa gì? Câu 3. (2,0 điểm): Hai câu thơ cuối của đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ gì?
Bộ đề ơn HSG Văn 6-Cánh diều, năm học 2022-2023 , - 73 - II. PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 điểm) II. PHẦN LÀM VĂN ( 14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm):
Từ nội dung phần đọc hiểu, viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong cuộc
đời của mỗi con người. Câu 2 (10,0 điểm)
Giữa bộn bề của cuộc sống hiện đại, ta vẫn thấy lấp lánh tỏa sáng những câu chuyện đẹp về tình người, tình đời. Hãy kể lại một câu chuyện sâu sắc, xúc động về tình người mà em từng trải qua hoặc chứng kiến trong cuộc sống.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM