.19 Cảm biến quang học

Một phần của tài liệu Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 48 - 50)

41 3.4 CƠ CẤU CHẤP HÀNH.

Dưới đây là bảng nêu ra các công cụ, phương pháp kiểm tra các thiết bị, cơ cấu chấp hành. Bảng 3.3 Các phương pháp chẩn đoán thiết bị, cơ cấu chấp hành.

Cơ cấu chấp hành Công cụ Phương pháp Kết quả

Solenoid

Kim phun nhiên liệu Các van thủy lực

VOM (ôm kế)

Tháo rời và đo điện trở.

Tra theo dữ liệu của nhà sản xuất.

Mô tơ

Cần gạt nước. Điều chỉnh đèn. Nâng hạ kính. Cơ cấu điều chỉnh gương chiếu hậu

VOM (ôm kế) VOM ( vơn kế) Cấp nguồn

Mơ tơ có thểchạy từ nguồn điện sau khi chúng bị ngắt kết nối khỏi mạch. Nếu cần thiết bạn có thể đo ngay trên mạch

Có thể chạy phù hợp với các chế độ làm việc khác nhau. Từ điện áp thấp tới cao.

Motor bước Van bybass Điều kiển bộ chế hịa khí VOM (ơm kế)

Kiểm tra điện trở sau khi tháo rời cơ cấu.

Giá trị các cuộn dây phải giống nhau. Thông thường giá trị cuộn dây nằm trong khoản 10- 20 ôm

Van EGR VOM

(ôm kế) Và cấp nguồn

Kiểm tra cuộn dây để tiếp tục; nếu OK, kích hoạt thiết bị và lưu ý hoạt động của nó

Đóng mở van liên tục

3.4.1 Motor

Motor điện nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong nhiều ứng dụng và rất linh hoạt. Đầu ra của một motorlà dòng điện xoay chiều. Trong hầu hết các ứng dụng trên xe, đầu ra của motor phải được giảm xuống, điều này là để giảm tốc độ và tăng momen. Motor nam châm vĩnh cửu hiện nay được sử dụng phổ biến thay cho loại motor cũ hơn sử dụng cuộn dây.

42

Khuyết điểm của motor loại này là khơng có phản hồi trực tiếp về vị trí. Đối vời nhiều hệ thống đây không phải là yêu cầu bắt buộc. Tuy nhiên, trong những trường hợp như điều chỉnh chỗ ngồi cần nhớvị trí, một cảm biến loại biến trở được dùng cung cấp để phản hồi. Trong hình 3.20 là ba loại motor điển hình. Hai động cơ bên phải được sử dụng để nâng cửa sổ. Một số sử dụng bộ cảm biến Hall.

Một phần của tài liệu Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 48 - 50)