.12 Sơ đồ logic nguyên nhân khiến xe khó sang số

Một phần của tài liệu Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 76)

Xe khó sang số Ly hợp và các hệ thống liên quan Hộp số Cơ cấu cơ khí Bàn đạp ly hợp quá thấp Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp quá dài

Dây cáp hoặc các cơ cấu dẫn động bị kẹt

Cơ cấu trợ lực

Cơ cấu ly hợp

Có khí trong đường dầu

Rị rỉ dầu trên xilanh và ống dẫn dẫn

Rò rỉ dầu từ động cơ, hộp số vào ly hợp

Hư hỏng đĩa ly hợp

69 Giai đoạn 4: Kiểm tra hư hỏng.

Nhiệm vụ của bước này là thông qua các bước kiểm tra và thông tin thu thập được từ khách hàng để tìm nguyên nhân chính của hư hỏng. Sau khi kiểm tra và đủ điều kiện xác nhận nguyên nhân nào không gây ra sự khó sang số thì được loại bỏ và được đánh dấu x phía sau như hình 4.13

Trong bước kiểm tra sơ bộ và kiểm tra trên đường khi đạp bàn đạp ly hợp nhận thấy hành trình tự do của ly hợp vừa đủ khơng quá rộng cũng như chiều cao bàn đạp ly ly hợp không quá thấp. nên chúng ta loại bỏ nguyên nhân hư hỏng do hành trình tự do của bàn đạp ly hợp và nguyên nhân chiều cao bàn đạp ly hợp quá thấp.

Dựa vào kiểm tra sơ bộ bằng mắt và tay chúng ta loại bỏ được nguyên nhân rò rỉ dầu trên đường ống và các xylanh của ly hợp.

Kiểm tra bình mức dầu trợ lực và thực hiện đạp nhồi bàn đạp ly hợp chúng ta thấy dầu còn nằm trong mức yêu cầu cũng như bàn đạp ly hợp vừa phải không quá nhẹ nên chúng ta loại bỏ ngun nhân có khí trong dầu trợ lực.

Khi chúng ta kiểm tra dây cấp hoặc cơ cấu dẫn động ly hợp ta thấy chúng bình thường khơng hư hỏng gì nên chúng ta loại bỏ nguyên nhân này.

Vậy nguyên nhân kiên khó vào số có thể do đĩa ly hợp mịn hoặc cơng vênh. Muốn xác định đây có phải là nguyên nhân hay không chúng ta cần phải hạ hộp số và kiểm tra.

Sau khi tiến hành hạ hộp số và tiến hành kiểm tra chúng ta thấy đĩa ly có dấu hiệu mịn. Khi xe mới chạy khoảng 51000km mà ly hợp mịn thì ngun nhân hư hỏng có thể do thói quen sử dụng của khách hàng khơng tốt khiến đĩa ly hợp mau mòn.

Sau giai đoạn 4 đã loại được các nguyên nhân không phải là nguyên nhân hư hỏng và tìm được nguyên nhân gây khó sang số là do đĩa ly hợp bị mịn. Dưới đây là sơ đồ logic sau khi xác định được nguyên nhân gây khó sang số và các nguyên nhân khả dĩ không phải là nguyên nhân gây khó sang số, ta được sơ đồ như hình……

70

Hình 4.13 Sơ đồ logic sau khi tìm được ngun nhân gây khó sang số. Xe khó sang số Ly hợp và các hệ thống liên quan Hộp số Cơ cấu cơ khí Bàn đạp ly hợp quá thấp Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp quá dài

Dây cáp hoặc các cơ cấu dẫn động bị kẹt

Cơ cấu trợ lực

Cơ cấu ly hợp

Có khí trong đường dầu

Rị rỉ dầu trên xilanh và ống dẫn dẫn

Rò rỉ dầu từ động cơ, hộp số vào ly hợp Hư hỏng đĩa ly hợp Hư hỏng vòng bi căt ly hợp x x x x x x x

71 Giai đoạn 5: Khắc phục.

Sau khi tìm được ngun nhân gây khó sang số là dĩa ly hợp mòn. Cần tiếng hành thay thế đĩa ly hợp và các chi tiết liên quan như vồng bi cắt ly hợp.

Giai đoạn 6: Kiểm tra sau sửa chữa.

Sau khi thay thế ly hộp cần kiểm tra xem vấn đề đã được xử lý dứt điểm hay chưa, đồng thời khơng có vấn đề xảy ra bằng cách thực hiện lái xe để kiểm tra và thực hiện các bài kiểm tra trên đường. Khi tiến hành giao xe cho khách hàng cần trình bày đơn giản về nguyên nhân và các bước tiến hành xử lý sự cố để khách hàng hiểu về những công việc đã làm, đồng thời đưa lời khuyên cho khách hàng để khách hàng sử dụng xe tốt hơn, bền hơn.

4.4 KHI BẬT CÔNG TẮC KHỞI ĐỘNG MÔ TƠ KHỞI ĐỘNG KHÔNG QUAY Giai đoạn 1: Xác định sự cố. Giai đoạn 1: Xác định sự cố.

Trong giai đoạn này chúng ta tiếp nhận ý kiến của khách hàng về hiện tượng trên, đồng thời xác nhận lại những vấn đề khách hàng vừa nêu trên trên có phải là hư hỏng hay không bằng cách thực hiện một số bài kiểm tra cơ bản bằng cách lên xe và tiến hành khởi động, sau khi khởi động thử chúng ta thấy mô tơ khởi dộng của xe không hoạt động. Sau khi thực hiện bài kiểm tra nhận thấy rằng hiện tượng khách hàng vừa nêu là hư hỏng.

Giai đoạn 2: Thu thập thông tin.

Sau khi tiếp nhận xe cần tiến hành thu thập thông tin về hư hỏng bằng cách thực hiện một số câu hỏi cũng như xem sổ bảo dưỡng định kỳ ta nhận được một số thông tin như sau:

 Xe bảo dưỡng đúng định kỳ và gần đây xe có thay bugi và vệ sinh kim phun.

 Xe khó khởi động gần đây và ngày càng khó khởi động

 Xe khó khởi động trong tất cả các khoản thời gian.

Khi kiểm tra khởi động thử chúng ta nhận thấy máy khởi động yếu, khởi động chập chờn, không nhạy.

72

Vấn đề ở đây là máy khởi động không quay WHEN: vấn đề xảy ra khi nào?

Khoảng 2 ngày trước.

WHERE: ở đâu? Trên xe gì? Trên xe vios

WHO: ai phát hiện ra? Vấn đề này ảnh hưởng đến ai? Chủ xe, người sử dụng chiếc xe.

WHY: Tại sao nó xảy ra? Tại sao nó ảnh hưởng đến người lái sử dụng xe? Hư hỏng máy khởi động

HOW:Vấn đề xảy ra như thế nào?

Bật cơng tắc khởi động nhưng khơng có dấu hiệu hoạt động.

Giai đoạn 3: Đánh giá hư hỏng.

Ở giai đoạn này ta dùng phương pháp cây logic để tìm những ngun nhân hư hỏng có thể theo một cách hệ thống và logic nhất để dễ dàng cho việc kiểm tra tìm nguyên nhân gây hư hỏng cho xe.

Từ những biểu hiện thu được khi kiểm tra và thơng tin thu được có thể ghĩ đến nguyên nhân chính gây nên hiện tượng khó khởi động là do hư hỏng ở hệ thống khởi động. Vậy “hệ thống khởi động gồm những điều kiện gì để hoạt động tốt nhất?” trả lời câu hỏi này ta thấy để máy khởi động muốn hoạt động tốt thì cần phải cấp đủ nguồn điện ( ắc quy tốt, đủ nguồn điện), dây dẫn và các công tắc trong hệ thống phải dẫn điện tốt, hoạt động tốt và mô tơ khởi động phải còn hoạt động tốt. Nếu một trong ba bộ phận trên hoạt động khơng tốt, có hư hỏng sẽ khiến máy khởi động khơng thể hoạt động tốt. Vì vậy khi xe khó khởi động có thể nghĩ đến việc có hư hỏng ở một hoặc cả ba bộ phận này.

73

Để tìm hư hỏng trong từng hệ thống trên ta đặt câu hỏi “ tại sao?” và tìm câu trả lời: “Tại sao ắc quy không cấp đủ nguồn điện?”

 Cáp nối với ac quy khơng tốt, bị tuột hoặc mịn.

 ắc quy bị cạn nên không nạp đủ điện.

 Các cực bị mịn, oxi hóa làm tăng điện trở.

“Tại sao hệ thống dây dẫn và điều khiển điện trong hệ thống không dẫn điện tốt”

 Dây dẫn bị hỏng, rị điện.

 Cầu chì bị hỏng, cháy.

 Rờ le khởi động trung gian bị hỏng; các tiếp điểm lâu ngày bị mòn, cuộn dây trong rơ le chập mạch…

 Công tắc đề bị hư, dẫn điện không tốt. “Tại sao mô tơ khởi động không hoạt động tốt”

 Chổi than bị mịn; miếng cacbon bên trong mơ tơ cung cấp dòng điện để quay phần lõi

 Cuộn dây lõi bị hư, cuộn dây bên trong có thể bị ngắn mạch, chạm mạch…

 Thỉnh thoảng máy đề vẫn tốt nhưng bánh răng bị mẻ nên ăn khớp không tốt với vành răng bánh đà

 Cuộn dây điện từ bị hỏng;(cuộn hút, cuộn giữ) cuộn dây điện từ hoạt động như một rờ le để truyền điện từ từ acquy đến máy đề.

Sau khi xác định nguyên được các nguyên nhân khả dĩ ta được sơ đồ logic như hình….

74 Hư hỏng hệ thống khởi động Hư hỏ hệ thống dây dẫn và điều khiển điện Hư hỏng ắc quy Hư hỏng mô tơ khởi động Dây dẫn bị hỏng, rị điện Cầu chì đứt

Rơ le khởi động hư hỏng

Công tắt dẫn điện không tốt

Cạn bình ắc quy

Điện cực ắc quy bị mịn

Cáp kết nối với ắc quy khơng tốt

Chổi than bị mịn

Cuộn dây lõi không tốt

Cuộn dây điện từ hư hỏng

Bánh răng đề bị mẻ

75 Giai đoạn 4: Kiểm tra hư hỏng.

Nhiệm vụ của bước này là thông qua các bước kiểm tra và thông tin thu thập được từ khách hàng chúng ta tìm ngun nhân chính của hư hỏng. Sau khi kiểm tra và đủ điều kiện xác nhận nguyên nhân nào không gây ra sự khó sang số thì được loại bỏ và được đánh dấu x

phía sau như hình 4.13

Việc kiểm tra cần phải thực hiện theo sự logic và từ những nguyên nhân dễ kiểm tra xác nhận đến những nguyên nhân khó kiểm tra, từ những nguyên nhân có nhiều khả năng xảy ra đến những ngun nhân ít có khả năng xảy ra.

Sau khi xác định được các nguyên nhân có thể gây nên hiện tượng của hư hỏng, ta tiến hành thu hẹp nguyên nhân có thể bằng cách:

 Kiểm tra đơn giản: các chi tiết có thể kiểm tra đơn giản bằng mắt thường như cầu chì có bị đứt khơng, nước bình ắc quy có đầy đủ khơng nếu khơng gặp vấn đề gì thì ta có thể loại bỏ những ngun nhân đó

 Thu hẹp nguyên nhân từ thông tin từ khách hàng: từ những câu hỏi chẩn đoán ban đầu ta sẽ thu hẹp và loại bỏ nguyên nhân: ví dụ khách hàng bảo mới thay mơ tơ khởi động thì ngun nhân về mơ tơ khởi động được loại bỏ.

Sau khi thu hẹp nguyên nhân có thể ta tiến hành xác định thứ tự ưu tiên kiểm tra từ độ tin cậy như sau:

76 Bảng 4.1: Thứ tự ưu tiên kiểm tra hư hỏng của hệ thống khởi động hỏng

Hư hỏng Sữa chữa Thứ tự ưu tiên kiểm tra

Thiếu nước bình acquy Kiểm tra bổ sung 1

Các cực acquy mòn Kiểm tra thay thế 3

Dây dẫn bị hư, rị Kiểm tra thay thế 4

Cầu chì bị đứt, cháy Kiểm tra thay thế 2

Các công tắc hỏng Kiểm tra thay thế 5

Rơ le khởi động trung gian hỏng Kiểm tra thay thế 6

Chổi than mòn Kiểm tra thay thế 8 nguyên nhân

Bánh răng ăn khớp mẻ Kiểm tra thay thế 7

Cuộn dây lõi bị chạm, ngắn mạch Kiểm tra thay thế 9 Cuộn hút, cuộn giữ bị chạm, ngắn

mạch

Kiểm tra thay thế 10

Sau khi tiến hành kiểm tra theo thứ tự ưu tiên như trên ta sát định nguyên nhân hư hỏng là do mòn chổi than.

Sau giai đoạn 4 ta đã loại được các nguyên nhân khơng phải là ngun nhân hư hỏng và tìm được nguyên nhân khiến việc khởi động xe khó khăn là do mịn chổi than. Dưới đây là sơ đồ logic sau khi xác định được nguyên nhân khiến việc khởi động khó và các ngun nhân khả dĩ khơng phải là nguyên nhân khiến khó khởi động đã được loại bỏ ta được sơ đồ như hình 4.15

77

Hình 4.15 Sơ đồ logic sau khi tìm được ngun nhân gây khó khởi động Hư Hư hỏng hệ thống khởi động Hư hỏng hệ thống dây dẫn và điều khiển điện Hư hỏng ắc quy Hư hỏng mô tơ khỏi động Dây dẫn bị hỏng, rị điện Cầu chì đứt

Rơ le khởi động hư hỏng

Công tắt dẫn điện không tốt

Cạn bình ắc quy

Điện cực ắc quy bị mịn

Cáp kết nối với ắc quy khơng tốt

Chổi than bị mịn

Cuộn dây lõi không tốt

Cuộn dây điện từ hư hỏng

Bánh răng đề bị mẻ x x x x x x x x x x

78 Giai đoạn 5: Khắc phục.

Sau khi tìm được nguyên nhân gây khó khởi động là do mịn chổi than. Tiến hành thay thế chổi than.

Giai đoạn 6: Kiểm tra sau sửa chữa.

Sau khi thay thế chổi than cần kiểm tra xem vấn đề đã được xử lý dứt điểm hay chưa, đồng thời khơng có vấn đề xảy ra bằng cách thực hiện một số bài kiểm tra đơn giản. Khi tiến hành giao xe cho khách hàng cần trình bày đơn giản về nguyên nhân và các bước tiến hành xử lý sự cố để khách hàng hiểu về những công việc đã làm, đồng thời đưa lời khuyên cho khách hàng để khách hàng sử dụng xe tốt hơn, bền hơn như hệ thống khởi động là một trong những hệ thống quan trọng trên xe, nên cần được kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên, những lưu ý khi khởi động cũng cần được chú ý như thời gian khởi động cho phép không vượt quá thời gian cho phép (thường thì 10 giây). Nước bình nên được theo dõi định kì để tránh hết bình.

4.5 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU KHƠNG HOẠT ĐỘNG. Giai đoạn 1: Xác định sự cố. Giai đoạn 1: Xác định sự cố.

Giao tiếp với khách hàng và xác nhận hư hỏng bằng cách lặp lại hiện tượng. Trong giai đoạn này nên tiếp nhận ý kiến của khách hàng về hiện tượng trên, đồng thời xác nhận lại những vấn đề khách hàng vừa nêu trên trên có phải là hư hỏng hay khơng bằng cách thực hiện một số bài kiểm tra cơ bản như bài kiểm tra trên đường. Sau khi thực hiện bài kiểm tra nhận thấy rằng hiện tượng khách hàng vừa nêu là hư hỏng. Sau khi kiểm tra và xác nhận với khách hàng đó là hư hỏng cần tiến hành tiếp nhận xe đồng thời tiến hành các giai đoạn chuẩn đoán, sửa chữa tiếp theo.

Giai đoạn 2: Thu thập thông tin.

Sau khi tiếp nhận xe cần tiến hành thu thập thông tin về hư hỏng bằng cách thực hiện một số câu hỏi cũng như xem sổ bảo dưỡng định kỳ ta nhận được một số thông tin như sau:

 Xe bảo dưỡng đúng định kỳ và gần đây xe có thay bugi và vệ sinh kim phun. Để thu thập thêm thông tin chúng ta đặt câu hỏi theo phương pháp 5W-1H

79

WHAT: Xe có vấn đề gì?

Vấn đề ở đây là hệ thống nhiên liệu không hoạt động. WHEN: vấn đề xảy ra khi nào?

Khoảng 2 ngày trước.

WHERE: ở đâu? Trên xe gì? Trên xe toyota camry.

WHO: ai phát hiện ra? Vấn đề này ảnh hưởng đến ai? Chủ xe, người sử dụng chiếc xe.

WHY: Tại sao nó xảy ra? Tại sao nó ảnh hưởng đến người lái sử dụng xe? Do hư hỏng hệ thống nhiên liệu.

HOW:Vấn đề xảy ra như thế nào?

Nhiên liệu không được phun vào buồng đốt.

Giai đoạn 3: Đánh giá hư hỏng.

Ở giai đoạn này ta dùng phương pháp Apolo kết hợp với biểu đồ thực tế để tìm những nguyên nhân hư hỏng có thể theo một cách hệ thống và logic nhất để dễ dàng cho việc kiểm tra tìm nguyên nhân gây hư hỏng cho xe.

Để bắt đầu quá trình đánh giá hư hỏng cần đặt câu hỏi: “Tại sao nhiên liệu không được phun vào buồng đốt?” đồng thời tự trả lời câu hỏi để tìm ra các nguyên nhân liên quan. Các nguyên nhân ở đây có thể là nguyên nhân điều kiện và nguyên nhân hành động. Việc nhiên liệu khơng được phun vào buồng đốt có thể do: hết nhiên liệu, kim phun bị hư hỏng, không có nuồn điện cấp đến các cơ cấu cung cấp và phân phối nhiên liệu, các cảm biến bị hư, ECU không hoạt động,đường ống dẫn bị hư hỏng, bơm nhiên liệu hư hỏng.

80

Trong các nguyên nhân trên nguyên nhân ECU không hoạt dộng là nguyên nhân hành động, các nguyên nhân còn lại là nguyên nhân điều kiện.

Tương tự với mỗi nguyên nhân con chúng ta tiếp tục đặt câu hỏi “tại sao?” để tìm nguyên nhân và mỗi ngun nhân con phải có ít nhất một ngun nhân hành động và một nguyên nhân điều kiện. Mỗi nguyên nhân được đưa ra phải đi kèm với một “bằng chứng” hoặc một

Một phần của tài liệu Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 76)