ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1 Dư nợ trên vốn huy động

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP (Trang 77 - 78)

2005 2006 2007 2006/ 2007/2006 Giá trịTỷ trọngGiá trịTỷ trọngGiá trịTỷ trọng Tuyệt đốiTương đối % Tuyệt đối Tương đối%

3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1 Dư nợ trên vốn huy động

3.3.1. Dư nợ trên vốn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của NH, nó giúp NH so sánh khả năng cho vay đối với nguồn vốn huy động, chỉ tiêu này lớn quá hay nhỏ quá đều không tốt. Bởi vì chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy động không đạt hiệu quả.

Nhận xét thấy Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động rất khả thi thông qua tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động, tỷ lệ này càng gần một cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng là rất tốt. Cụ thể năm 2005 tỷ lệ này là 1,01; năm 2006 là 0,96, sang năm 2007 là 0,95. Nhìn chung nguồn vốn huy động của ngân hàng là rất cao, chiếm khoảng 86% trong tổng nguồn vốn (xem bảng 2). Năm 2005 tỷ lệ này lớn hơn 1 cho thấy mức dư nợ cao hơn vốn huy động, bình quân 1,01 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia, nguyên nhân là do Ngân hàng đã mở rộng hoạt động tín dụng, đa dạng các hình thức cho vay trong các tầng lớp kinh tế, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng. Để có được kết quả như vậy, Ngân hàng đã áp dụng

nhiều biện pháp linh hoạt để thu hút nguồn vốn và đưa ra mức lãi cho vay phù hợp để thu hút các tầng lớp dân cư trong xã hội đến vay vốn. Ngân hàng đã phát huy được tối đa nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế, trong đó chủ yếu là nguồn tiền nhàn rỗi của Kho bạc Nhà nước.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w