Kinh nghiệm khai thác lao động ở đơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở thành phố Yên Bá

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh hòa bình (Trang 36 - 38)

quốc doanh ở thành phố Yên Bái

Thành phố Yên Bái là tỉnh lỵ của tỉnh Yên Bái, được thành lập vào năm 2002. Đây là đô thị loại III của Việt Nam. Nằm cạnh sơng Hồng, phía đơng và đơng bắc giáp huyện n Bình, phía tây và tây nam giáp huyện Trấn Yên. Thành phố rộng 108,155 km² và có 95.892 người (năm 2008) gồm 18 dân tộc anh em, trong đó Kinh chiếm đa số. Thành phố Yên Bái gồm 17 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 7 phường (Yên Thịnh, Đồng Tâm, Minh Tân, Nguyễn Phúc, Nguyễn Thái Học, Hồng Hà, Yên Ninh) và 10 xã (Minh Bảo, Tân Thịnh, Nam Cường, Tuy Lộc, Văn Phú, xã Văn Tiến, Hợp Minh, Giới Phiên, Phúc Lộc, Âu Lâu).

BHXH thành phố Yên Bái hiện nay đã và đang quản lý thu BHXH ở 237 đơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ kinh doanh cá thể với 2.226 lao động tham gia. Trong quý I năm 2010, BHXH thành phố được giao thu trên 1 tỷ 600 triệu đồng, trong đó khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh 1 tỷ 191 triệu đồng, khối hộ kinh doanh cá thể 465 triệu đồng. Hết quý I, đơn vị đã thu trên 1 tỷ 500 triệu đồng. Đạt được kết quả trên đã tạo động lực để hồn thành tốt cơng tác thu năm 2010. Theo đánh giá của BHXH thành phố Yên Bái: Hiện nay, các đơn vị tham gia tương đối đầy đủ, tình trạng chốn đóng và nợ đọng tiền BHXH khơng nhiều. Trong quý I, khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ nợ 135 triệu, nhưng cũng có đơn vị nộp thừa cho tháng sau, quý với tổng số tiền sau là 66 triệu đồng; khối hộ kinh doanh cá thể còn nợ 7 triệu đồng.

Từ kết quả đó, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

1) Xác định công tác thu là nhiệm vụ quan trọng. BHXH thành phố Yên bái luôn xác định công tác thu là nhiệm vụ quan trọng, là cơ sở để giải quyết chế độ cho người lao động, thực hiện nghiêm túc Luật BHXH ngày 29/6/2006 của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. BHXH thành phố còn tăng cường tuyên truyền tới các đơn vị sử dụng lao động, người lao động thực hiện tốt Luật BHXH, Luật BHYT nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động...

2) Giao kế hoạch thu cho từng cán bộ theo tháng, quý một cách cụ thể,

rõ ràng. Cơ quan BHXH thành phố giao kế hoạch thu cho từng cán bộ theo

tháng, quý một cách cụ thể đồng thời theo dõi, đôn đốc công việc sát sao, kịp thời. Tích cực đơn đốc nợ đọng, thường xun thơng báo số tiền chậm nộp, nợ đọng đến các đơn vị, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cũng như tới các cơ quan chức năng liên quan để phối hợp tìm biện pháp tháo gỡ những khó khăn, giúp doanh nghiệp có thể đóng nộp BHXH cho người lao động đúng kỳ, đủ số.

3) Thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành về việc chấp hành công tác

về việc chấp hành công tác thu nộp BHXH, BHYT, bảo hiểm tự nguyện (BHTN) tại các đơn vị sử dụng lao động. Đồng thời, phân công cán bộ chuyên quản thu, trực tiếp đến với đơn vị sử dụng lao động cùng nhau tháo gỡ khó khăn, giải quyết những tồn tại trong công tác thu [33].

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh hòa bình (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w