Về pháp chế

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh hòa bình (Trang 43 - 44)

1) Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản, chính sách BHXH từng bước phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa như: Nghị định số12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ BHXH; Nghị định số 58/CP ngày 13/8/1998 của Chính phủ về điều lệ BHYT; Chỉ thị số 15 ngày 26/05/19997 của Bộ chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng trong thực hiện các chính sách và chế độ BHXH; Ngày 02/04/2002 Quốc hội khố X thơng qua Luật sửa đổi một số điều của bộ Luật lao động, trong đó có quy định bổ sung, sửa đổi chính sách chế độ BHXH; Nghị định số 01/CP ngày 9/01/2003 của Chính phủ về việc “Sửa đổi, bổ sung một số điều lệ BHXH” và các Nghị định số 09/CP, Nghị định số 121/CP về chế độ chính sách đối với cán bộ công chức xã, phường, thị trấn... Đặc biệt, Luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007; BHXH tự nguyện có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2008; Bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009. Luật Bảo hiểm y tế có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009.

2) Xét từ năm 1945 đến nay, nhất là Luật Bảo hiểm xã hội /2006/QH11, Việt Nam gần như thực hiện đầy đủ các chế độ cần có của BHXH mà các quốc gia khác trên thế giới đang thực hiện, hơn nữa, chính sách ưu đãi xã hội được chú trọng thực hiện thể hiện nét riêng trong hệ thống BHXH của Việt Nam. Đó là căn cứ pháp chế quan trọng để Hồ Bình thực hiện chính sách BHXH.

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh hòa bình (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w