Nguyên nhân của những tồn tạ

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh hòa bình (Trang 69 - 76)

10 Khối chỉ tham gia BHYT 1344 1.939 3.191 60.254 90.227 156

2.3.2. Nguyên nhân của những tồn tạ

1) Về kinh tế - xã hội: Đặc điểm địa hình tự nhiên nhiều đồi núi, sơng

suối…chia cắt phức tạp, độ dốc lớn, ruộng bậc thang và chịu ảnh hưởng tác động xấu của thiên nhiên, như lũ quét, sạt lở xói mịn… trong mùa mưa bão, nên các loại hình doanh nghiệp cơng, nơng và dịch vụ phát triển khó khăn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng, thu nhập bình quân năm 2010 mới đạt 13,3 triệu đồng, “nhưng chưa bền vững và quy mơ kinh tế cịn nhỏ bé, chất lượng thấp” [22, tr.7]. Về phát triển các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp dân doanh, số lượng doanh nghiệp, số lao động, thu nhập còn rất thấp. Một mặt do hàng ngàn năm sống trong sự áp bức của các thế lực Phong kiến Lang đạo và đô hộ của thực dân Pháp, cộng với sự trì trệ của nền kinh tế tự cung tự cấp và cơ chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài, nên trình độ phát

triển kinh tế - xã hội ở Hồ Bình chậm, hiện nay về kinh tế còn phụ thuộc rất lớn vào sự hỗ trợ của Trung ương.

Hồ Bình có 30 dân tộc, đơng nhất là dân tộc Mường có 497.197 người, chiếm 63,3%; dân tộc Kinh có 209.852 người, chiếm 27,73%; dân tộc Thái có 29.438 người, chiếm 3,9%; dân tộc Dao có 1.3128 người, chiếm 1,7%; dân tộc Tày có 20.537 người, chiếm 2,7%; dân tộc H’Mơng có 3.962 người, chiếm 0,52%; các dân tộc khác chiếm 1,18%. Người Kinh sống chủ yếu ở các khu vực thị xã, thị trấn và các trung tâm giao lưu bn bán. Do đó, vấn đề dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc ở Hồ Bình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì tính phổ biến của cộng đồng dân cư, là đồng bào dân tộc chiếm tỷ lệ lớn trong dân cư nơng thơn Hồ Bình. Dân cư phân tán ở vùng nơng thơn là chính, tỷ lệ thành phố và thị trấn nhỏ. Mức sống nhân dân dân tộc thiểu số ở nơng thơn Hồ Bình cịn rất thấp, nên tất cả các loại hình BHXH rất khó thực hiện. Hồ Bình hiện cịn có 79 xã đặc biệt khó khăn và vùng ATK, 24 xã vùng cao, 23 xã vùng lòng hồ sơng Đà đang triển khai thực hiện Chương trình 135 như: xã Noong Lng, Pù Bin, Cun Pheo....(huyện Mai châu); xã Ðồng Nghê, Suối Nánh, Ðồng Chum, Ðoàn Kết, ... (huyện Đà Bắc); xã Trung Hoà, Bắc Sơn, Nam Sơn, Lũng Vân, Ngổ Luông, ...(huyện Tân Lạc); xã Bình Hẻm, Miền Ðồi, Ngọc Lâu, Ngọc Sơn, Tự Do, Mỹ Thành, Quý Hoà, Văn Nghĩa (huyện Lạc Sơn); xã Lập Chiệng, Cuối Hạ, Hợp Châu, Ðú Sáng, Thượng Tiến, Nuông Ðăm, Kim Tiến...(huyện Kim Bơi). Những địa phương này cịn rất nhiều khó khăn về kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo cao chiếm 35,85% tổng số hộ dân trong khu vực (bằng 95% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh). Đời sống ở đây thu nhập rất thấp, nghèo đói thường xuyên diễn ra khơng có điều kiện đóng BHXH bắt buộc, tham gia BHXH tự nguyện.

2) Về chính sách và chế độ:

Thứ nhất, BHXH với rất nhiều chế độ khác được bao cấp từ Nhà nước,

hợp. Điều này, một mặt, là gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, mặt khác, Hồ Bình khơng thể đáp ứng nhu cầu đảm bảo tốt cho các đối tượng tham gia BHXH, nếu có chỉ trong một nhóm nhỏ, thời gian ngắn rồi khơng có điều kiện tiếp tục duy trì. Một thời gian dài, cũng do đặc điểm cơ chế quản lý kinh tế, xã hội, chế độ chính sách BHXH chỉ mới chăm lo cho công nhân - viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang, người có cơng cách mạng rất khó mở rộng đối đối tượng cho mọi người lao động tham gia BHXH.

Thứ hai, hiện hệ thống BHXH ở Hồ Bình mới bắt đầu thực hiện trong

trong kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, nên các chế độ, chính sách BHXH cịn thiếu và chưa hồn thiện. Chẳng hạn, thời điểm để thực hiện 100% thẻ BHYT cho HSSV là 1.1.2010. Từ đối tượng tham gia tự nguyện với mức cố định và theo vùng - miền, họ trở thành đối tượng bắt buộc với mức đóng 3% lương tối thiểu. Mức đóng của họ từ bình quân 110.000 đồng lên trên 260.000 đồng. Đã có một số địa phương dùng nguồn ngân sách hỗ trợ 30% mức đóng BHYT cho HSSV. Được hỗ trợ 30%, nhưng phụ huynh vẫn phải bỏ ra 180.000 đồng tiền mua mỗi thẻ. Việc tăng mệnh giá thẻ là một khó khăn lớn cho việc thực hiện chính sách BHXH ở tỉnh Hồ Bình. Đối tượng trẻ em dưới 6 tuổi hiện nay chưa xác định được cơ quan quản lý đối tượng do vậy chưa lập được danh sách đề nghị cấp thẻ BHYT từ 01.01.2010. Hiện nay (khi trẻ em ốm đau đi khám chữa bệnh trong tỉnh thi tạm thời mang giấy khai sinh hoặc giấy xác nhận của UBND phường, xã để đi khám. Trường hợp phải đi khám chữa bệnh tuyến trên phường, xã lập danh sách - sở LĐTBXH phê duyệt - BHXH tỉnh cấp thẻ BHYT cho trẻ em đi khám chữa bệnh). Vì vậy, thất thu số tiền BHYT của trẻ em đi KCB bằng các giấy tờ khác thay thẻ BHYT cũng không nhỏ. Số tiền ngân sách tỉnh hỗ trợ (30% cho học sinh thông thường và 50% cho học sinh hộ cận nghèo) chưa được hỗ trợ do vậy số học sinh tham gia BHYT còn thấp.

Thứ ba chế tài, cơ chế xử phạt hành chính theo Nghị định 38/CP ngày

25/6/1996 của Chính phủ về hành vi vi phạm pháp luật lao động cịn nhẹ và khơng đủ sức thuyết phục, tính cưỡng chế khơng cao. Nhà nước chưa có chế tài đối với chủ sử dụng lao động cố tình nợ đọng, trốn tránh nghĩa vụ trích nộp tiền 20% BHXH. Hiện nay, ở Hồ Bình tổng số tiền nợ đọng BHXH, BHYT, BHTN tính đến 31/7/2010 là: 40.224.073.714 đồng bằng 0,95 số phát sinh của 01 tháng, trong đó: nợ BHXH là 34.015.317.338 đồng; nợ BHYT là 5.565.439.290 đồng; nợ BHTN là 643.317.086 đồng.

Đối tượng hộ gia đình cận nghèo hiện nay tỉnh chưa triển khai, nhưng theo luật BHYT đây là đối tượng tham gia BHYT bắt buộc được nhà nước hỗ trợ mua thẻ BHYT do vậy BHXH Việt Nam được giao chỉ tiêu kế hoạch thu năm 2010 cho BHXH tỉnh Hồ Bình nhưng thực tế chưa thu được đối tượng này. Vì vậy, số tiền nợ BHXH của các đơn vị sử dụng lao động ngày càng tăng và nhiều đơn vị khơng đủ khả năng để thanh tốn nợ BHXH nhưng cơ quan BHXH vẫn khơng có biện pháp nào tích cực và hữu hiệu hơn để tận thu được số tiền BHXH đã bị chiếm dụng này.

Chưa có các văn bản pháp luật hướng dẫn chi tiết về các chế định, chế tài cho việc thực hiện chế độ BHXH tự nguyện đã dẫn đến việc thực hiện BHXH ở loại hình này khơng cơng bằng với loại hình BHXH bắt buộc chưa có cơ chế để khai thác tiềm năng dồi dào của người lao động đang muốn tham gia BHXH ở các thành phần kinh tế.

3) Về tổ chức thực hiện ở Hồ Bình

Một là, về nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng và cơ chế, chính sách

BHXH theo cơ chế mới chưa được các ngành, các cấp quán triệt đầy đủ; đặc biệt là người lao động, nên cho đến nay việc tham gia BHXH của người sử dụng lao động và người lao động nói chung và đặc biệt là lao động ngồi quốc doanh nói riêng chưa đúng theo quy định của pháp luật.

Hai là, sự phối kết hợp với các cấp, các ngành, các đơn vị sử dụng lao

động về thu nộp tiền BHXH, BHYT chưa thường xuyên, liên tục. Tuyên truyền phổ biến Luật Lao động, Luật BHXH chưa rộng khắp chưa được kịp thời với tình hình thực tế, nên việc thực hiện chính sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp của chủ sử dụng lao động, người lao động chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình về chính sách BHXH, nên nhận thức của người sử dụng lao động và người lao động về chính sách BHXH chưa đầy đủ dẫn đến việc thực hiện chính sách cịn thiếu sót trong việc nộp BHXH và thực hiện các chế độ BHXH cho người lao động. Công tác tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn thủ tục hưởng các chế độ chính sách BHXH cho người lao động của BHXH từng lúc, từng nơi vẫn còn chậm, dẫn tới việc giải quyết các chế độ BHXH cho người lao động chưa kịp thời.

Ba là, cơ quan BHXH Hồ Bình tổ chức biên chế thiếu, chưa đồng bộ

và chất lượng cịn hạn chế. Khối lượng cơng việc, chỉ tiêu kế hoạch các năm đều tăng, nhưng số lượng và trình độ chun mơn đội ngũ cán bộ cơng chức tồn ngành cịn nhiều hạn chế. Khối hành chính sự nghiệp thực hiện giảm biên chế theo Nghị quyết, nên việc thực hiện thu -nộp BHXH, BHYT và thực hiện các chế độ BHXH cho người lao động có nhiều khó khăn vướng mắc. Sự phối hợp giữa cơ quan BHXH với các cơ quan quản lý chính quyền các cấp còn thiếu chặt chẽ, đặc biệt là việc phối hợp kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách BHXH.

Bốn là, công tác kiểm tra của ngành BHXH đối với việc truy thu tiền

nợ đọng BHXH ở các đơn vị chưa được tiến hành thường xuyên và chưa có biện pháp cương quyết để xử lý những trường hợp cố tình dây dưa nợ đọng và trốn tránh trách nhiệm nộp BHXH.

Việc tổ chức triển khai bảo hiểm thất nghiệp còn chậm, hiện nay ngân sách tỉnh chưa cấp kinh phí năm 2010 cho các đơn vị hành chính sự nghiệp để đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động hợp đồng, việc truy thu bảo

hiểm thất nghiệp năm 2009 của các người lao động hợp đồng trong các đơn vị HCSN của tỉnh khơng thực hiện được vì do qua năm quyết tốn ngân sách tỉnh khơng có kinh phí để cấp cho đơn vị SDLĐ.

Nhìn chung, Hồ bình có nhiều tiềm năng phát triển các loại hình doanh nghiệp thu hút lao động tăng thu nhập cho người lao động để mở rộng đối tượng doanh nghiệp và người lao động tham gia BHXH, nhưng cịn rất nhiều khó khăn đang chi phối đến việc mở rộng đối tượng doanh nghiệp và cá nhân người lao động tham gia và thực hiện chế độ, chính sách BHXH. Người sử dụng lao động, và người lao động, thiếu quan tâm hoặc chưa hiểu biết đầy đủ về trách nhiệm trích nộp BHXH. Một số cịn cố tình chiếm dụng, khơng muốn trích nộp 17% quỹ BHXH, dành vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh hoặc sử dụng vào mục đích khác nhằm những lợi ích cụ thể trước mắt.

Kết luận chương 2

Trước hết, luận văn đã đánh gia thực trạng thuận lợi của ba nhân tố chi

phối đến việc thực hiện chính sách BHXH ở tỉnh Hồ Bình trong 5 năm qua (2005-2010): nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội; nhân tố pháp chế và nhân tố tổ chức thực hiện.

Hai là, luận văn đã đánh giá thực trạng thực hiện chính sách BHXH ở

Hồ Bình trong 5 năm qua trên cơ sở luật Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11đầy đủ các mặt: BHXH bắt buộc; BHXH tự nguyện cả BHXH và BHYT; bảo hiểm thất nghiệp và thực hiện chế độ, chính sách trong cơng tác chi trả BHXH. Từ thực tiễn thực hiện chính sách BHXH, luận văn đã rút ra các vấn đề lý luận quan trọng.

Ba là, đặc biệt, luận văn nêu rõ những tồn tại và những nguyên nhân về

kinh tế-xã hội, pháp chế và tổ chức thực hiện để làm cơ sở đưa ra những phương hướng và giải pháp khắc phục ở chương tiếp theo.

Chương 3

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh hòa bình (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w