Phương hướng mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, nhất là cho người lao động ngoài quốc doanh và bảo hiểm xã hội nhân dân

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh hòa bình (Trang 80 - 82)

03 Khối doanh nghiệp

3.1.2.1. Phương hướng mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, nhất là cho người lao động ngoài quốc doanh và bảo hiểm xã hội nhân dân

nhất là cho người lao động ngoài quốc doanh và bảo hiểm xã hội nhân dân

Chính sách mở rộng đối tượng đối với người lao động làm việc trong các khu vực kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ,

kinh tế tư bản tư nhân, các hộ kinh doanh cá thể tham gia BHXH...đã được Nghị quyết IX của Đảng, Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) khẳng định. Luật lao động sửa đổi, bổ sung một số điều được Quốc hội thông qua ngày 2/4/2002 đã mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc được áp dụng đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động. Nghị định số 01/2003/NĐ- CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số

điều của Điều lệ BHXH đã mở rộng phạm vi và đối tượng người lao động làm

việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng không xác định thời hạn trong các hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Để mở rộng việc thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động theo chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, cơ quan BHXH các cấp Hồ Bình cần phải hoạch định những bước đi với nội dung cụ thể cho từng giai đoạn, từng thời kỳ theo một lộ trình cơ bản nhằm đảm bảo việc thực hiện chế độ BHXH, BHYT đối với người lao động và khai thác triệt để số lao động thuộc diện tham gia BHXH nhưng chưa tham gia BHXH nhất là đối với DNNQD có sử dụng dưới 10 lao động trở lên.

Tiếp tục giai đoạn (2007) về triển khai thực hiện đề án “mở rộng đối tượng tham gia BHXH theo Nghị định số 152/2006/NĐ- CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ”, ở giai đoạn tiếp theo phấn đấu đến năm 2015 thực hiện BHXH tự nguyện nhân dân cho khoảng 3 vạn người người lao động ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế khác. Phối hợp với cơ quan ban ngành chức năng ở địa phương kiểm tra, xác định đầy đủ số lượng đơn vị và lao động thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH. Xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về lý luận, kinh nghiệm quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác mở rộng và quản lý đối tượng đến cấp huyện. Nâng cao năng lực quản lý của hệ thống BHXH, bổ sung, kiện tồn đội ngũ cán bộ BHXH các cấp có đủ điều kiện về mặt năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn trong việc thực hiện luật BHXH; cụ thể hoá những quy định về công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện đóng BHXH, BHYT cho người lao động; hồn thiện chế tài xử lý khi các đơn vị phạm quy định về việc tham gia BHXH cho người lao động có tính pháp lý cao, đặc biệt đối với các hành vi lợi dụng, chiếm dụng quỹ BHXH. Từng bước triển khai, đưa công nghệ thông tin vào quản lý đối tượng tham gia BHXH, BHYT.Xây dựng các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện. Tổ chức triển khai thí điểm ở một số quận, huyện, thị xã hoặc một số tỉnh, thành phố. về BHXH nhân dân coi đay là đối tượng khai thác quan trọng trong việc mở rộng đối

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ở tỉnh hòa bình (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w