Tình hình xét xử từ năm 1997 2001 (năm tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập đến trước khi có Nghị quyết 08/NQ-TW)

Một phần của tài liệu Ths- Luat hoc-Cơ sở lý luậnvà thực tiễn về tranh tụng tại phiên toà trong xét xử án hình sự ở tỉnh VĩnhPhúc (Trang 53 - 56)

được tái lập đến trước khi có Nghị quyết 08/NQ-TW)

Vĩnh Phúc nằm ở vị trí cửa ngõ phía Bắc của thủ đơ Hà Nội, là cầu nối giữa các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ với Hà Nội và đồng bằng châu thổ sơng Hồng, do vậy có vai trị rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế khu vực và quốc gia. Địa hình của Vĩnh Phúc chia làm ba vùng: rừng núi, trung du và đồng bằng. Diện tích tự nhiên là 1.231,76 km2, dân số hơn 1 triệu

người, trong đó người Kinh chiếm trên 97%, người Sán Dìu chiếm 2,5%, dân cư thuộc các thành phần dân tộc khác có số lượng ít chủ yếu đến Vĩnh Phúc do q trình chuyển cư và hơn nhân.

Năm 1997, nguồn lực lao động của tỉnh là 584,59 nghìn người: khoảng 7,3% lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật; lao động chưa qua đào tạo chiếm số lượng lớn. Hiện nay, lao động có trình độ đại học và cao đẳng trở lên đang có chiều hướng tăng. Trong 10 năm đầu của thế kỉ XXI, tỉnh Vĩnh Phúc đã tập trung cụ thể hố các chính sách phát triển, khai thác thế mạnh và nguồn lực phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội nhằm đẩy mạnh hơn nữa công

cuộc đổi mới, kinh tế Vĩnh Phúc đã có bước chuyển vượt bậc và tồn diện. Tốc độ tăng trưởng của tỉnh luôn đạt ở mức cao, bình quân 14,4%/năm.

Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 10 ngày 6/11/1996 về chia tách tỉnh Vĩnh Phú thành 02 tỉnh mới là Vĩnh Phúc và Phú Thọ. Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 trên cơ sở quyết định thành lập số 1177/QĐ-QLTA ngày 30 tháng 12 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm 03 toà chun trách (Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ kinh tế, hành chính, lao động); Phịng giám đốc kiểm tra; Văn phịng và 6 đơn vị cấp huyện (nay là 9 đơn vị cấp huyện). Khi mới tái lập tỉnh cán bộ cơng chức Tồ án nhân tỉnh Vĩnh Phúc có 15 cán bộ, cơng chức, trong đó có 5 Thẩm phán 10 cán bộ (Khi đó Tồ án tỉnh chưa quản lý Tồ án nhân dân cấp huyện về mặt tổ chức). Hiện nay ngành Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc có tổng số 141 cán bộ, cơng chức gồm có: 52 Thẩm phán, 06 Thẩm tra viên, 63 Thư ký, 03 chuyên viên và 17 chức danh khác. Về trình độ chính trị: 02 người có trình độ cử nhân, 16 người có trình độ cao cấp. Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ: 132 người có trình độ Đại học và trên Đại học (trong đó có 3 thạc sỹ luật, 17 người đang học thạc sỹ luật)

Tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập từ ngày 01 tháng 01 năm 1997. Hàng năm, ngành Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã xét xử một số lượng án hình sự tương đối lớn, tăng dần hàng năm. Nếu năm 1997 chỉ giải quyết xét xử 721 vụ thì năm 2009 đã là 934, tăng hơn 200 vụ. Số lượng án xét xử tăng như vậy xong chất lượng xét xử được đảm bảo. Nếu con số thực tế Toà án phải thụ lý - giải quyết (xem bảng 1) thì con số xét xử của Toà án các cấp đã tăng lên khơng đáng kể, ví dụ năm 1997 số lượng án hình sự Tồ án phải thụ lý - giải quyết là 628 vụ thực tế các Toà án đã phải giải quyết là 729 vụ tăng lên thành 116%. Hoặc lấy con số của năm 2001 để so sánh thì cũng vậy số lượng thụ lý - giải quyết là 606 vụ thực tế các Toà án các cấp phải giải quyết 690 vụ tăng

113,86%. Nhìn vào bảng thống kê 1 ta có thể thấy rằng, số lượng án Toà án các cấp phải giải quyết tăng không đáng kể, số lượng các vụ án phải giải quyết theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm khơng nhiều. Bình qn hàng năm Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc giải quyết theo trình tự phúc thẩm từ 14% đến 17%, giải quyết theo trình tự giám đốc thẩm 0,1% đến 1,5%. Qua số liệu các vụ án phải giải quyết theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm đã đánh giá phần nào chất lượng xét xử của Toà án cấp sơ thẩm.

Bảng 2.1: Tổng hợp số liệu xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm,

tái thẩm của ngành Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2001 Vụ Năm Sơ thẩm (1) Phúc thẩm(2) Giám đốc thẩm, tái thẩm (3) Tổng cộng (4) Tỷ lệ % (2)/(1) Tỷ lệ % (3)/(1) Tỷ lệ % (4)/(1) 1997 628 93 14,8 8 0,12 729 116 1998 646 105 16,25 6 0,92 757 117,18 1999 618 98 15,85 6 0,97 722 116,82 2000 589 102 17,31 6 1 697 118,33 2001 606 83 13,69 1 0,1 690 113,86

Nguồn: Văn phịng Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.

Bảng 2.2: Tổng hợp số liệu những vụ án xét xử của ngành Toà án nhân dân

tỉnh Vĩnh Phúc có Luật sư tham gia từ năm 1997 đến năm 2001

Năm phải giải quyếtTổng số vụ án

Tổng số vụ án có Luật sư tham gia Luật sư tham gia theo chỉ định Tỷ lệ % Luật sư tham gia theo yêu cầu Tỷ lệ % 1997 628 103 16,4 18 2,9 1998 646 167 25,9 15 2,3 1999 618 201 32,5 27 4,4 2000 589 182 30,9 25 4,2

2001 606 212 35 32 5,3

Nguồn: Văn phịng Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.

Một phần của tài liệu Ths- Luat hoc-Cơ sở lý luậnvà thực tiễn về tranh tụng tại phiên toà trong xét xử án hình sự ở tỉnh VĩnhPhúc (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w