Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật

Một phần của tài liệu Ths- Luat hoc-Cơ sở lý luậnvà thực tiễn về tranh tụng tại phiên toà trong xét xử án hình sự ở tỉnh VĩnhPhúc (Trang 104 - 112)

- Vấn đề lương của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện chưa phù

3.2.5. Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật

giáo dục pháp luật

Chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân với mục đích thực hiện quyền làm chủ của nhân dân theo chủ trương, đường lối của Đảng. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lấy pháp luật làm căn cứ điều tiết các hành vi cá nhân, các quan hệ xã hội, bảo đảm cho xã hội ổn định và phát triển bền vững. Để có được xã hội pháp quyền như vậy, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như xây dựng hệ thống luật pháp hồn chỉnh, có hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước từ Trung ương xuống cơ sở vững chắc, trình độ văn hố pháp luật và ý thức của người dân đạt tới sự hiểu biết, tự giác cao, các cơ quan giám sát thi hành pháp luật nghiêm minh... Trong số những yếu tố trên, yếu tố nào cũng có vai trị đặc biệt quan trọng. Nhưng suy cho cùng, hệ thống luật pháp ấy có đến được với người dân khơng, nhân dân có hiểu biết và tự giác thực hiện pháp luật hay không là vấn đề quyết định. Nếu luật pháp vẫn chỉ là luật pháp cho dù có hồn chỉnh đến mấy, nếu người dân cứ tự do sống theo kiểu của mình khơng cần biết đến luật pháp, thì khơng những xã hội khơng phát triển mà cịn

rất tồi tệ và bất ổn. Mấu chốt của vấn đề ở chỗ, pháp luật phải đi vào cuộc sống, nhân dân thấy cần pháp luật như cần khơng khí để hít thở vậy. Cho nên, việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân là việc làm không thể thiếu và cũng không thể làm một, hai lần, làm một thời gian ngắn là xong mà phải rất kiên trì, sáng tạo, linh hoạt, được tồn xã hội tham gia.

Giáo dục pháp luật cho nhân dân có nhiều việc phải làm, bằng nhiều cách, do nhiều lực lượng tham gia như giáo dục pháp luật trong nhà trường, trong cộng đồng, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng với những ưu thế đặc biệt đã thực sự là một công cụ giáo dục pháp luật có hiệu quả xã hội cao. Các phương tiện thơng tin đại chúng làm cho mỗi người dân trong đời sống sinh hoạt thường ngày của mình được tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng một cách trực tiếp, cập nhật, phong phú, đa dạng, sinh động, dễ dàng. Thơng qua các phương tiện nghe, nhìn của đài phát thanh, đài truyền hình, sách báo in, báo mạng, báo ảnh, tạp chí... người dân có thể thấm nhuần những nội dung pháp luật, những điều cần phải làm, những vấn đề phải quan tâm... Các phương tiện thông tin đại chúng cũng phê phán, nêu rõ các hiện tượng sai trái coi thường pháp luật, không hiểu pháp luật đã dẫn đến những hậu quả khó lường cho cá nhân, gia đình và xã hội. Việc làm này có tác động mạnh tới nhận thức tư tưởng, tình cảm của mỗi người, khiến họ phải tự điều chỉnh hành vi của mình theo quy định của pháp luật. Cho nên việc phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện thông tin đại chúng là cần thiết, có nhiều ưu thế và là một trong những phương pháp, phương thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật hiện nay có hiệu quả cao, được nhiều người ở nhiều lứa tuổi quan tâm. Bên cạnh những hình thức phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật trên cịn có một hình thức giáo dục mang lại hiệu quả rất cao, dễ nhớ, dễ hiểu, phù hợp với mọi lứa tuổi, đó là giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Toà án. Những năm qua ngành Tồ án nhân dân nói chung và Tồ án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng ln quan

tâm đến cơng tác phổ biến, tun truyền, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của mình. Việc tăng cường và nâng cao hiệu quả phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động xét xử của Tồ án vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nội dung tất yếu của cải cách tư pháp theo đường lối do Đảng ta đề ra trong nhiều văn bản như các nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII và đặc biệt là trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.

Để Nhà nước tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật, một nội dung không thể thiếu của cải cách tư pháp là phải nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật của chính các cơ quan tiến hành tố tụng. Đồng thời thiết lập và vận hành cơ chế phối hợp giữa hệ thống cơ quan tiến hành tố tụng với các cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức xã hội…nhằm kết hợp sức mạnh của quyền lực Nhà nước với sự tự nguyện, tích cực của đông đảo nhân dân trong công cuộc cải cách tư pháp và xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Trong quá trình giải quyết án, các cơ quan tiến hành tố tụng ln bám sát u cầu của nhiệm vụ chính trị, áp dụng đúng đắn quy định của pháp luật để giải quyết, xét xử, không ngừng nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà trên cơ sở các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và theo tinh thần cải cách tư pháp, nhằm đảm bảo xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, hạn chế thấp nhất các sai sót nghiêm trọng, chống kết án oan, sai và bỏ lọt tội phạm. Trong đó các cơ quan tiến hành tố tụng đóng vai trị quan trọng trong cơng cuộc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Hoạt động xét xử là hoạt động mang tính chun mơn cao và phải tn thủ chặt chẽ những quy định tố tụng và những yêu cầu

nghiêm khắc về trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng còn thiếu phương tiện, điều kiện để thực hiện cơng việc có hiệu quả. Trong khi đó nhận thức của của xã hội về vai trò, nguyên tắc, phương thức và hiệu quả hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa phải lúc nào và ở đâu cũng đầy đủ, đúng đắn, thậm chí cịn có cả những thái độ đối lập, thiếu thiện chí đối với người tiến hành tố tụng. Chính vì vậy mà tăng cường thơng tin tiếp cận với xã hội và nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng sẽ là một trong những biện pháp giúp người dân thêm hiểu biết, tin cậy khi tham gia các hoạt động tố tụng.

Kết luận chương 3

Thực tiễn vận hành các mơ hình TTHS đã chỉ ra rằng, mỗi mơ hình đều có những hạt nhân hợp lý của nó và đều có những hạn chế khơng tránh khỏi. Việc áp dụng mơ hình TTHS ở nước ta trong suốt thời gian qua đó cho phép chúng ta kiểm sốt được tình hình tội phạm, bảo đảm được trật tự, an toàn xã hội; từng bước đáp ứng yêu cầu bảo đảm dân chủ, bảo vệ quyền và lợi ích của những người tham gia tố tụng. Nhưng trong điều kiện hiện nay, tình hình kinh tế - xã hội có những bước phát triển mới, địi hỏi của cơng dân và xã hội đối với các cơ quan tư pháp ngày càng cao; các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm pháp luật, những thay đổi này địi hỏi phải có những cải cách trong TTHS.

Chúng tôi nhận thức rằng, chủ trương tăng cường tranh tụng đề ra trong các Nghị quyết của Đảng là nhằm mở rộng và tăng cường hơn nữa môi trường dân chủ, tính cơng khai, minh bạch, cơng bằng của quá trình giải quyết vụ án hình sự; thiết lập các cơ chế để bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền con người,

bảo đảm quyền dân chủ cho bị can, bị cáo và người đại diện của họ, mở ra các khả năng và điều kiện tốt nhất để họ thực hiện quyền bào chữa; bảo đảm quá trình giải quyết vụ án được khách quan, tồn diện, triệt để, vơ tư; bảo đảm việc giải quyết vụ án được đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Chủ trương tăng cường tranh tụng khơng đồng nhất với việc từ bỏ mơ hình TTHS nước ta hiện nay để chuyển sang mơ hình TTHS tranh tụng. Cần thiết tiếp tục duy trì và phát huy những ưu điểm vốn có của mơ hình TTHS hiện nay, tiếp thu những hạt nhân hợp lý của mơ hình TTHS tranh tụng, phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Trên cơ sở đó, cần tiếp tục khẳng định và phát huy những nội dung đặc trưng của TTHS hiện đang phát huy tác dụng tích cực trong mơ hình TTHS nước ta, phù hợp với các đặc điểm về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, truyền thống pháp lý của Việt Nam.

Qua nghiên cứu, so sánh với những quy định pháp luật TTHS của một số nước trên thế giới quy định về tranh tụng và thực hiện pháp luật bảo đảm việc tranh tụng tại phiên tồ, chúng tơi nhận thấy rằng những quy định có liên quan trong BLTTHS năm 2003 chưa thể hiện được hết hoặc thực hiện chưa triệt để tinh thần cải cách tư pháp, nhất là những quy định mang yếu tố tranh tụng cũng như cơ chế đảm bảo thực hiện việc tranh tụng tại phiên tồ. Vì vậy chương 3 của luận văn đã mạnh dạn đưa ra một số đề xuất, giải pháp về một số vấn đề cụ thể như giải pháp hồn thiện pháp luật nói chung, giải pháp đối với cơ quan và người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng nhằm đảm bảo thực hiện việc tranh tụng tại phiên tồ trong xét xử án hình sự, góp phần hồn thiện hơn nữa các quy định của BLTTHS nói chung và các quy định mang yếu tố tranh tụng nói riêng.

KẾT LUẬN

Ở Việt Nam trong những năm gần đây đang diễn ra một q trình đổi mới và hồn thiện hệ thống tư pháp khá toàn diện. Một trong những định hướng lớn, cũng đồng thời là một mục tiêu cải cách được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam chỉ ra trong vấn đề cải cách tư pháp đến năm 2020 là “Hoàn thiện các thủ tục tư pháp, bảo đảm tính đồng

bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người”. Để đạt được mục tiêu này, nhiều nhiệm vụ đã đặt ra đối với công tác cải cách tư pháp, trong đó có nhiệm vụ đổi mới phiên tồ xét xử và nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tồ xét xử các vụ án hình sự. Cơng cuộc cải cách tư pháp cũng đã được các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương thực hiện một cách nghiêm túc và từng bước có sự quan tâm, đầu tư thích đáng đối với cơng tác tư pháp. Nhất là đối với việc thực hiện pháp luật đảm bảo việc tranh tụng tại phiên tồ trong xét xử án hình sự, việc nhận thức về cơng tác này đã có những chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Chất lượng cơng tác xét xử cũng như tranh tụng tại phiên tồ nhìn chung được nâng lên, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nước và cơng dân góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên việc thực hiện các Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam “Về một số nhiệm vụ

trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” và Nghị quyết 49-NQ/TW

ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm

2020” vẫn chưa thực sự đi vào chiều sâu, còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại

cần được khắc phục và giải quyết mạnh mẽ hơn nữa, nhất là những vấn đề về nhận thức, lý luận cần phải được giải quyết một cách triệt để, thống nhất trong nhận thức và áp dụng trên thực tiễn giữa các cơ quan tư pháp. Vì đây là lần đầu tiên Bộ Chính trị đã đề cập tới vấn đề tranh tụng, cho nên đây là vấn đề

lớn cần được nghiên cứu một cách tồn diện và đầy đủ bởi vì từ trước tới nay cả về lý luận và thực tiễn công tác tư pháp của nước ta vấn đề tranh tụng chưa được đề cập một cách công khai, các nghị quyết của Bộ Chính trị cũng cịn đề cập tới vấn đề tranh tụng một cách chung nhất có tính chất định hướng. Nhiệm vụ của các nhà khoa học pháp lý là nghiên cứu tìm ra bản chất của vấn đề tranh tụng, phương thức thực hiện, các quy định của pháp luật đảm bảo cho việc tranh tụng thực thi trên thực tế và vận dụng phù hợp vào điều kiện của Việt Nam. Với mục đích đó tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Cơ sở lý luận và thực tiễn về tranh tụng tại phiên tồ trong xét xử án hình sự ở tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp. Đề tài đã nghiên cứu làm rõ một số vấn

đề cơ bản về hệ thống tố tụng tranh tụng, đưa ra khái niệm về tranh tụng, đặc điểm, vai trị của tranh tụng nói chung và tranh tụng tại phiên toà trong xét xử án hình sự nói riêng và các u cầu, điều kiện đảm bảo tranh tụng tại phiên tồ trong xét xử án hình sự theo tinh thần Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp, đồng thời nêu một số bất cập, hạn chế trong các quy định của BLTTHS khi thực hiện việc tranh tụng tại phiên tồ trong xét xử án hình sự.

Là cơng trình khoa học mang tính chun ngành dưới góc độ lý luận về Nhà nước và pháp luật, mặc dù cịn có nhiều hạn chế nhưng luận văn đã cố gắng đề cập tương đối toàn diện và các vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận và thực tiễn về tranh tụng tại phiên toà trong xét xử án hình sự nói chung và ở tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, đồng thời đưa ra những giải pháp mang tính tổng thể như giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng đảm bảo việc tranh tụng, các giải pháp đảm bảo việc tranh tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng… nhằm góp phần làm sáng tỏ hơn nữa một số vấn đề về lý luận và những giải pháp mang tính khả thi để thực hiện đúng tinh thần tranh tụng mà các Nghị quyết 08-NQ/TW và Nghị quyết 49-NQ/TW về cải cách tư pháp mà Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra.

Để đạt được điều đó thì chúng ta cần phải có thời gian nhất định để vừa nghiên cứu vừa trải nghiệm trên thực tế để chúng ta xây dựng một kiểu tranh tụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống pháp luật của Việt Nam. Muốn làm được như vậy, một mặt, chúng ta phải hoàn thiện hơn nữa các chế định về TTHS nhằn đảm bảo thực hiện đầy đủ việc tranh tụng. Mặt khác chúng ta phải chú ý hoàn thiện các luật liên quan đến tư pháp như Luật Tổ chức Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cũng như các văn bản pháp luật về tổ chức và hoạt động của Cơ quan điều tra, các cơ quan bổ trợ tư pháp…

Tranh tụng tại phiên toà là một vấn đề lớn cần hiểu và áp dụng trong các giai đoạn tố tụng chứ không chỉ là tranh tụng ở giai đoạn xét xử. Vì nhiều lý

Một phần của tài liệu Ths- Luat hoc-Cơ sở lý luậnvà thực tiễn về tranh tụng tại phiên toà trong xét xử án hình sự ở tỉnh VĩnhPhúc (Trang 104 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w