QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA TRONG XÉT XỬ ÁN HÌNH SỰ

Một phần của tài liệu Ths- Luat hoc-Cơ sở lý luậnvà thực tiễn về tranh tụng tại phiên toà trong xét xử án hình sự ở tỉnh VĩnhPhúc (Trang 85 - 86)

TỊA TRONG XÉT XỬ ÁN HÌNH SỰ

Xây dựng và hồn thiện bộ máy Nhà nước, hệ thống pháp luật để góp phần bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang ra sức thực hiện. Đến nay, cơ bản chúng ta đã đạt được một số thành tựu nhất định trong lĩnh vực cải cách tư pháp, góp phần quan trọng vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa như Hiến pháp năm 1992, các Luật, Bộ luật, các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng. Đặc biệt thời gian qua, việc nâng cao chất lượng xét xử của Tồ án nói chung và nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tồ nói riêng ln được Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm. Theo Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp trong thời gian tới” thì:

…Khi xét xử, các Toà án phải đảm bảo cho mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật, thật sự dân chủ khách quan; Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo … [1].

Vấn đề tranh tụng tại phiên toà tiếp tục được đề cập trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” như sau “…Đổi mới việc tổ chức các phiên toà xét xử coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp…” [2].

Một phần của tài liệu Ths- Luat hoc-Cơ sở lý luậnvà thực tiễn về tranh tụng tại phiên toà trong xét xử án hình sự ở tỉnh VĩnhPhúc (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w