Giai đoạn lựa chọn quy phạm phỏp luật ỏp dụng đối với bị cỏo

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 36 - 40)

dụng đối với bị cỏo

Lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo là bước tiờ́p theo rṍt quan trọng trong qui trình áp dụng pháp luọ̃t của Toa án nhằm xác định bị cáo có phạm tụ̣i hay khụng, nờ́u phạm tụ̣i thì phạm tụ̣i gì? Điờu khoản nào của BLHS qui định vờ tụ̣i phạm ṍy.

Lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo là mụ̣t trong những nụ̣i dung cơ bản của viợ̀c áp dụng pháp luọ̃t hình sự trong quá trình xột xử vụ án hình sự của Toa án nói chung, xột xử sơ thẩm đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i nói riờng. Lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo trong hoạt đụ̣ng xột xử của Toa án là viợ̀c Toa án xác định hành vi nguy hiểm cho xã hụ̣i mà bị cáo thực hiợ̀n phạm vào mụ̣t tụ̣i nào đó được qui định trong BLHS. Cõ̀n lưu ý rằng, viợ̀c xác định bị cáo có tụ̣i hay khụng có tụ̣i mặc dự chỉ do Toa án thực hiợ̀n tại phiờn toa và kờ́t luọ̃n trong bản án hình sự, nhưng khụng có nghĩa là viợ̀c lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng chỉ diễn ra trong giai đoạn xột xử tại phiờn toa. Lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng là hoạt đụ̣ng của những người tiờ́n hành tụ́ tụng như Điờu tra viờn, Kiểm sát viờn diễn ra trong giai đoạn điờu tra, truy tụ́ và con là hoạt đụ̣ng của Thẩm phán trong quá trình nghiờn cứu hụ̀ sơ, thu thọ̃p tài liợ̀u chứng cứ chuẩn bị cho viợ̀c xột xử tại phiờn toa được diễn ra khách quan, đúng trình tự. Sau đó, HĐXX với tư cách là chủ thể ADPL sẽ thụng qua hoạt đụ̣ng xột xử tại phiờn toa, lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t, áp dụng hình phạt đụ́i với người phạm tụ̣i.

Lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t là tiờn đờ để Toa án quyờ́t định TNHS đụ́i với bị cáo. Như vọ̃y, lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo, vờ mặt lý luọ̃n là giai đoạn chủ thể ADPL lựa chọn QPPL để đưa ra quyờ́t định ADPL. Như vọ̃y, để lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng, áp dụng hình phạt đụ́i với người phạm tụ̣i HĐXX phải đánh giá các chứng cứ của vụ án mụ̣t cách đõ̀y đủ, toàn diợ̀n, khách quan qua nghiờn cứu hụ̀ sơ và diễn biờ́n tại phiờn toa. Do vọ̃y, đõy là mụ̣t giai đoạn trong qui trình ADPL của Toa án, lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo có những đặc thự so với viợ̀c ADPL nói chung, vì viợ̀c áp dụng pháp luọ̃t của Toa án được giới hạn bằng qui định của viợ̀c xột xử tại Điờu 196 BLTTHS. Theo đó viợ̀c lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo của Toa án phải căn cứ vào các tình tiờ́t thực tờ́ của vụ án và vờ nguyờn tắc phải căn cứ vào tụ̣i danh truy tụ́ của

Viợ̀n kiểm sát và theo quyờ́t định đưa vụ án ra xột xử của Toa án. Nhưng điờu luọ̃t cũng có qui định Toa án có thể xột xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viợ̀n kiểm sát đã truy tụ́ trong cựng mụ̣t điờu luọ̃t hoặc vờ mụ̣t tụ̣i khác bằng hoặc nhẹ hơn tụ̣i mà Viợ̀n kiểm sát đã truy tụ́. Do giới hạn như vọ̃y nờn khi Toa án đã quyờ́t định đưa vụ án ra xột xử, thụng qua hoạt đụ̣ng xột xử tại phiờn toa nờ́u thṍy hành vi phạm tụ̣i thực tờ́ của bị cáo phạm vào tụ̣i khác nặng hơn tụ̣i bị truy tụ́ hoặc phạm vào tụ̣i danh bị truy tụ́ nhưng ở khoản khác của điờu luọ̃t qui định trách nhiợ̀m hình sự nặng hơn đờ́n mức nờ́u cứ xột xử sẽ ảnh hưởng tới quyờn bào chữa của bị cáo, vi phạm vờ thẩm quyờn xột xử của Toa án các cṍp hoặc khụng đảm bảo thành phõ̀n HĐXX thì trong cả hai trường hợp trờn Toa án khụng được xột xử và ra phán quyờ́t vờ những tụ̣i ṍy. Xuṍt phát từ đặc điểm của tụ̣i phạm là được qui định trong BLHS hay tụ̣i phạm là hành vi trái pháp luọ̃t hình sự, nờn viợ̀c lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo phải dựa vào cơ sở pháp lý duy nhṍt là BLHS. Lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo là chuyển hóa những qui định của BLHS mà trước hờ́t là vờ mụ̣t tụ̣i phạm cụ thể. Trong trường hợp có mụ̣t hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hụ̣i xảy ra trờn thực tờ́, nhưng nờ́u nó khụng đụ̀ng nhṍt với bṍt cứ mụ̣t mụ hình pháp lý cụ thể nào được BLHS qui định thì Toa án cũng khụng thể lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với người đã thực hiợ̀n hành vi ṍy được. Bởi lẽ từ BLHS năm 1985 ra đời đờ́n nay đã khụng cho phộp áp dụng pháp luọ̃t tương tự trong lĩnh vực hình sự. Có thể nói, lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo khụng phải chỉ chuyển hóa những nụ̣i dung của điờu luọ̃t qui định vờ tụ̣i phạm cụ thể. Mỗi mụ hình pháp lý vờ tụ̣i phạm cụ thể trong BLHS thụng thường khụng phản ánh đõ̀y đủ các đặc điểm, các dṍu hiợ̀u vờ tụ̣i phạm. Vì vọ̃y tự bản thõn nó chưa là cơ sở đõ̀y đủ cho viợ̀c lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng. Vờ cṍu trúc, các tụ̣i phạm cụ thể qui định trong BLHS thường chỉ là sự mụ tả vờ cơ bản những dṍu hiợ̀u thuụ̣c vờ khách thể và mặt khách quan mà khụng mụ tả những dṍu hiợ̀u vờ chủ thể, mặt

chủ quan như: lỗi, năng lực TNHS. Từ những hành vi khách quan được mụ tả trờn thực tờ́ từng vụ án cụ thể mới xác định được mức lỗi và họ̃u quả do hành vi đó gõy ra để định tụ̣i và áp dụng hình phạt cho khách quan, chính xác. Mặt khác, tụ̣i phạm có thể được thực hiợ̀n do nhiờu người cựng cụ́ ý (Đụ̀ng phạm); tụ̣i phạm có thể được thực hiợ̀n ở từng giai đoạn khác nhau như: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn phạm tụ̣i chưa đạt, giai đoạn tụ̣i phạm hoàn thành hoặc rơi vào trường hợp tự ý nửa chừng chṍm dứt viợ̀c phạm tụ̣i… Tṍt cả những vṍn đờ trờn được qui định trong phõ̀n chung của BLHS. Viợ̀c lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo của HĐXX phải căn cứ cả vào phõ̀n chung cả phõ̀n tụ̣i phạm cụ thể được qui định trong BLHS. Tụ̉ng thể những dṍu hiợ̀u khác nhau vờ khách quan cũng như chủ quan qui định trong BLHS chính là cṍu thành tụ̣i phạm. Đó chính là cơ sở cho viợ̀c lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đụ́i với bị cáo của HĐXX. Khoa học luọ̃t hình sự phõn các dṍu hiợ̀u của cṍu thành tụ̣i phạm thành 4 nhóm con gọi là 4 yờ́u tụ́ cṍu thành tụ̣i phạm cụ thể:

- Khách thể của tụ̣i phạm: Là những quan hợ̀ xã hụ̣i được các QPPL hình sự bảo vợ̀ và bị tụ̣i phạm xõm hại.

- Mặt khách quan của tụ̣i phạm: Là mặt bờn ngoài của tụ̣i phạm bao gụ̀m: Hành vi nguy hiểm cho xã hụ̣i, họ̃u quả nguy hiểm cho xã hụ̣i, mụ́i quan hợ̀ nhõn quả giữa hành vi và họ̃u quả cho xã hụ̣i. Ngoài ra con có các biểu hiợ̀n khác như: thời gian, địa điểm, cụng cụ, phương tiợ̀n phạm tụ̣i…

- Chủ thể của tụ̣i phạm: Là cá nhõn con người cụ thể thực hiợ̀n hành vi nguy hiểm cho xã hụ̣i trong tình trạng có năng lực trách nhiợ̀m hình sự. Đụ́i với tụ̣i phạm do người chưa thành niờn thực hiợ̀n yờ́u tụ́ chủ thể cõ̀n được xem xột xác định chính xác vờ đụ̣ tuụ̉i và loại tụ̣i mà họ đã thực hiợ̀n.

- Mặt chủ quan của tụ̣i phạm: Là mặt bờn trong của tụ̣i phạm. Bao gụ̀m thái đụ̣, diễn biờ́n tõm lý bờn trong của người phạm tụ̣i đụ́i với hành vi nguy hiểm cho xã hụ̣i và họ̃u quả do hành vi đó gõy ra gụ̀m: lỗi, đụ̣ng cơ, mục đích phạm tụ̣i. Để xác định chính xác thái đụ̣, diễn biờ́n tõm lí bờn trong của

NCTN phạm tụ̣i cõ̀n xác định rừ tuụ̉i, trình đụ̣ phát triển vờ thể chṍt và tinh thõ̀n, mức đụ̣ nhọ̃n thức vờ hành vi phạm tụ̣i của NCTN.

Túm lại, lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng là hoạt đụ̣ng quan

trọng của cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng. Đõy là hoạt đụ̣ng có tính chṍt quyờ́t định, ảnh hưởng trực tiờ́p đờ́n địa vị pháp lý, quyờn và nghĩa vụ của các chủ thể có liờn quan. Trong xột xử sơ thẩm NCTN phạm tụ̣i thì lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng với tư cách là mụ̣t giai đoạn của ADPL, giai đoạn này có ý nghĩa trung tõm trong quá trình giải quyờ́t vụ án. Đõy là giai đoạn tiờn đờ cho viợ̀c quyờ́t định TNHS đụ́i với người thực hiợ̀n hành vi nguy hiểm cho xã hụ̣i... Lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng đúng sẽ tạo cơ sở cho viợ̀c chuyển hóa các qui định vờ trách nhiợ̀m hình sự đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i trong các qui phạm pháp luọ̃t hình sự được chính xác, đáp ứng yờu cõ̀u đṍu tranh chụ́ng và phong ngừa tụ̣i phạm do người chưa thành niờn gõy ra. Tuy nhiờn, viợ̀c lựa chọn và chuyển hóa qui phạm pháp luọ̃t hình sự của Toa án vào văn bản ADPL trong giai đoạn lựa chọn quy phạm pháp luọ̃t áp dụng mới chỉ dừng lại ở mức vọ̃t chṍt hóa các qui định vờ tụ̣i phạm trong BLHS, con viợ̀c chuyển hóa các qui định vờ hình phạt trong QPPL hình sự sẽ được giải quyờ́t ở giai đoạn sau.

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w