Tăng cường giỏo dục phỏp luật cho người chưa thành niờn ở Nghệ An

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 100 - 103)

ở Nghệ An

Thụng qua xột xử sơ thẩm các vụ án Hình sự của Toa án nhõn dõn các cṍp ở Nghợ̀ An,các chủ thể ADPL ngoài thực hiợ̀n tụ́t nhiợ̀m vụ chuyờn mụn theo luọ̃t định thì hoạt đụ̣ng tuyờn truyờn, phụ̉ biờ́n,giáo dục pháp luọ̃t cho người chưa thành niờn là vụ cựng quan trọng.Tuyờn truyờn, phụ̉ biờ́n, giáo dục pháp luọ̃t vờ đṍu tranh phong, chụ́ng tụ̣i phạm do người chưa thành niờn thực hiợ̀n và tụ̣i phạm xõm hại trẻ em là hoạt đụ̣ng truyờn thụng, giải thích rụ̣ng rãi đờ́n mọi tõ̀ng lớp dõn cư, mọi lứa tuụ̉i để mọi người hiểu biờ́t các qui định của pháp luọ̃t vờ lĩnh vực này, nhằm nõng cao trách nhiợ̀m của trẻ em nói

chung, người chưa thành niờn nói riờng và của toàn xã hụ̣i đụ́i với viợ̀c giáo dục, phong ngừa, ngăn chặn NCTN phạm tụ̣i và tụ̣i phạm xõm hại trẻ em. Văn kiợ̀n Đại hụ̣i VI nhṍn mạnh: “Coi trọng cụng tác giáo dục, tuyờn truyờn, giải thích pháp luọ̃t” và “cõ̀n sử dụng nhiờu hình thức, biợ̀n pháp để giáo dục nõng cao ý thức pháp luọ̃t cho nhõn dõn”. Do vọ̃y, phải coi đõy là biợ̀n pháp cơ bản, thường xuyờn, có ý nghĩa quyờ́t định trong các biợ̀n pháp bảo đảm quyờn trẻ em. Giáo dục pháp luọ̃t là hoạt đụ̣ng định hướng có tụ̉ chức, có chủ định của chủ thể giáo dục tác đụ̣ng lờn đụ́i tượng giáo dục nhằm mục đích hình thành sõu sắc và mở rụ̣ng ở họ tri thức pháp luọ̃t, hình thành tình cảm và long tin đụ́i với pháp luọ̃t, hình thành đụ̣ng cơ, hành vi và thói quen xử sự phự hợp với các yờu cõ̀u của hợ̀ thụ́ng pháp luọ̃t. Vọ̃y đụ́i tượng được giáo dục pháp luọ̃t đó là: trẻ em và người chưa thành niờn trong nhà trường, cụ̣ng đụ̀ng dõn cư, tọ̃p thể lao đụ̣ng, trong các nhà tạm giữ, trại tạm giam, trường giáo dưỡng, cán bụ̣ các cơ quan bảo vợ̀ pháp luọ̃t, các cơ quan hữu quan có liờn quan đờ́n cụng tác quản lý, giáo dục trẻ em và NCTN; các tõ̀ng lớp nhõn dõn trong đó có thành viờn gia đình của họ.

Nụ̣i dung giáo dục pháp luọ̃t cho các đụ́i tượng trờn phải có phạm vi tương đụ́i rụ̣ng và tương đụ́i đặc thự như:

- Đẩy mạnh cụng tác tuyờn truyờn, phụ̉ biờ́n Cụng ước quụ́c tờ́ và văn bản pháp luọ̃t quụ́c tờ́ vờ quyờn trẻ em; các văn bản pháp luọ̃t của Nhà nước vờ quyờn trẻ em, vờ đṍu tranh phong chụ́ng tụ̣i phạm NCTN và tụ̣i phạm xõm hại trẻ em, cho trẻ em vị thành niờn ở Nghợ̀ An.

- Tình hình người chưa thành niờn vi phạm pháp luọ̃t và tụ̣i phạm xõm hại trẻ em cũng như những vi phạm pháp luọ̃t trong quá trình tiờ́n hành tụ́ tụng đụ́i với các vụ án hình sự có người làm chứng là trẻ em tham gia.

Để cụng tác giáo dục pháp luọ̃t đạt hiợ̀u quả thì viợ̀c tuyờn truyờn, phụ̉ biờ́n đõ̀y đủ nụ̣i dung trờn là chưa đủ, con phụ thuụ̣c vào hình thức giáo dục pháp luọ̃t. Theo tác giả cõ̀n phải thực hiợ̀n các hình thức tuyờn truyờn, phụ̉ biờ́n pháp luọ̃t sau:

- Tụ̉ chức giáo dục pháp luọ̃t cho NCTN phạm tụ̣i trong các nhà trường ở Nghợ̀ An từ bọ̃c tiểu học trở lờn, trờn cơ sở kờ́t hợp mụn giáo dục cụng dõn với các hoạt đụ̣ng giáo dục ngoại khóa. Nhà trường phải tạo điờu kiợ̀n để các nghành chức năng phụ̉ biờ́n kiờ́n thức vờ lĩnh vực này nhằm hình thành ở các em ý thức tụn trọng pháp luọ̃t như: khụng đánh nhau, đua xe, gõy rụ́i trọ̃t tự cụng cụ̣ng, đánh bạc, khụng xem các loại sách báo, băng hình trang web có nụ̣i dung khụng lành mạnh….

- Tụ̉ chức ở Nghợ̀ An các cõu lạc bụ̣ pháp luọ̃t, các cuụ̣c thi tìm hiểu pháp luọ̃t vờ trẻ em và người chưa thành niờn, đưa các văn bản pháp luọ̃t qui định vờ quyờn trẻ em và đṍu tranh phong chụ́ng tụ̣i phạm NCTN, tụ̣i phạm xõm hại trẻ em vào tủ sách pháp luọ̃t theo chương trình của Bụ̣ tư pháp.

- Tuyờn truyờn, phụ̉ biờ́n pháp luọ̃t thụng qua các phương tiợ̀n truyờn thụng đại chúng ở Nghợ̀ An như: báo hình, báo viờ́t, báo nói, tờ rơi, tranh, sách bỏ túi, các loại hình nghợ̀ thuọ̃t… tăng cường các chuyờn mục pháp luọ̃t vờ lĩnh vực này, có nhiờu phóng sự điờu tra sõu sắc, toàn diợ̀n, có hợ̀ thụ́ng và đặc biợ̀t lưu ý phụ̉ biờ́n các phương thức, thủ đoạn xúi giục lụi kộo NCTN vào con đường phạm tụ̣i, họ̃u quả và các hình thức xử lý như thờ́ nào… phụ̉ biờ́n các biợ̀n pháp tự bảo vợ̀ đụ́i với trẻ em để tránh các hành vi xõm hại, tṍn cụng của người khác…

- Tuyờn truyờn, phụ̉ biờ́n pháp luọ̃t thụng qua đụ̣i ngũ tuyờn truyờn viờn ở Nghợ̀ An(do Cục bảo vợ̀ chăm sóc trẻ em thuụ̣c Bụ̣ Lao đụ̣ng thương binh và xã hụ̣i xõy dựng). Đó chính là các em đã tham gia các lớp tọ̃p huṍn, đào tạo ngắn ngày, tham gia các diễn đàn trong nước và trờn khu vực. Bởi chính các em trong đụ̣i ngũ này là những người hơn ai hờ́t hiểu được những tõm tư, nguyợ̀n vọng của trẻ em. Được biờ́t hiợ̀n nay đụ̣i ngũ tuyờn truyờn viờn mới hình thành ở mụ̣t sụ́ địa phương như: Nghợ̀ An, Cà Mau, Bắc Giang… và làm viợ̀c đạt hiợ̀u quả cao, vì vọ̃y các cơ quan đoàn thể cõ̀n nhõn rụ̣ng mụ hình này trờn phạm vi toàn quụ́c.

Để nõng cao hiợ̀u quả cụng tác giáo dục pháp luọ̃t phong chụ́ng tụ̣i phạm do NCTN gõy ra thì Đảng và nhà nước cõ̀n phải đào tạo, bụ̀i dưỡng cán bụ̣ làm cụng tác phụ̉ biờ́n, tuyờn truyờn, giáo dục pháp luọ̃t thuụ̣c Cục bảo vợ̀, chăm sóc trẻ em thuụ̣c Bụ̣ lao đụ̣ng thương binh và xã hụ̣i, Hụ̣i phụ nữ, Đoàn thanh niờn, giáo viờn giảng dạy pháp luọ̃t trong các nhà trường, phóng viờn, biờn tọ̃p viờn các chuyờn mục của báo pháp luọ̃t, các tụ̉ chức nghờ nghiợ̀p khác… trờn qui mụ toàn quụ́c.

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w