Hoàn thiện phỏp luật Tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 86 - 92)

Trong quá trình lọ̃p pháp, Nhà nước Viợ̀t Nam đã ban hành hợ̀ thụ́ng pháp luọ̃t Hình sự và pháp luọ̃t Tụ́ tụng hình sự tương đụ́i đụ̀ng bụ̣, chặt chẽ. Trong đó có qui định riờng vờ trình tự, thủ tục khi áp dụng đụ́i với những vụ án do NCTN phạm tụ̣i. Tuy nhiờn, các qui định này thường được áp dụng theo kiểu cõ̀n lưu ý thờm “ ngoài viợ̀c áp dụng các qui định đụ́i với người đã thành niờn” chứ chưa có tính thụ́ng nhṍt cao. Mặt khác, các qui định đụ́i với NCTN phạm tụ̣i trong pháp luọ̃t Hình sự và pháp luọ̃t Tụ́ tụng hình sự mới chỉ là những qui định chung mang tính nguyờn tắc nhiờu hơn là mang tính “thõn thiợ̀n” với người chưa thành niờn phạm tụ̣i.

Thực tiễn áp dụng pháp luọ̃t con nhiờu vướng mắc do pháp luọ̃t TTHS qui định trình tự, thủ tục giải quyờ́t vụ án do người chưa thành niờn phạm tụ̣i có người bị hại, người làm chứng con chung chung, khụng rừ dàng, cụ thể. Vì vọ̃y tác giả cho rằng khi xõy dựng BLTTHS tới đõy cõ̀n giành hẳn mụ̣t chương riờng qui định đõ̀y đủ các hoạt đụ̣ng tụ́ tụng đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i, người bị hại, người làm chứng là trẻ em mà khụng cõ̀n phải áp dụng chung các qui định đụ́i với người đã thành niờn, trong đó cõ̀n qui định mụ̣t sụ́ nụ̣i dụng sau:

Thứ nhất, để hạn chờ́ tụ́i đa và xử lý nghiờm những hành vi vi phạm

quyờn trẻ em thì BLTTHS cõ̀n ghi nhọ̃n các nguyờn tắc bảo vợ̀ quyờn trẻ em khụng bị xõm phạm bởi bṍt kỳ hành vi trái pháp luọ̃t nào như quyờn được giữ bí mọ̃t đời tư, quyờn nhọ̃n dạng của người làm chứng, ghi nhọ̃n những qui định của pháp luọ̃t quụ́c tờ́ mà Viợ̀t Nam đã ký kờ́t tham gia…

Thứ hai, viợ̀c áp dụng các biợ̀n pháp ngăn chặn nghiờm khắc nhṍt đụ́i

chỉ qui định vờ thời hạn tạm giữ, tạm giam chung cho người chưa thành niờn và người thành niờn. Tuy nhiờn, theo qui định tại Điờu 37 Cụng ước Quụ́c tờ́ vờ quyờn trẻ em thì: “Sự bắt bớ, giam giữ hoặc bỏ tự trẻ em phải được tiờ́n hành theo luọ̃t pháp và chỉ được dựng đờ́n như mụ̣t biợ̀n pháp cuụ́i cựng, trong thời gian thích hợp ngắn nhṍt” 47, tr.50]. Do đó, để hướng tới viợ̀c thực hiợ̀n những qui định của pháp luọ̃t quụ́c tờ́ mà Viợ̀t Nam đã tham gia ký kờ́t thì nờn bụ̉ sung qui định vờ thời hạn tạm giữ, tạm giam đụ́i với người chưa thành niờn ngắn hơn đụ́i với người đã thành niờn.

Đụ̀ng thời, theo qui định tại Điờu 303 BLTTHS thì biợ̀n pháp bắt quả tang, bắt khẩn cṍp đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i con mang tính hình thức, bởi trờn thực tờ́ hõ̀u như qui định này khụng thể áp dụng được. Ngay khi bắt quả tang hay khẩn cṍp thì khó có thể xác định được người thực hiợ̀n hành vi phạm tụ̣i là người chưa thành niờn từ đủ 14 tuụ̉i đờ́n dưới 16 tuụ̉i hay từ đủ 16 tuụ̉i đờ́n dưới 18 tuụ̉i hoặc là người đã thành niờn và họ phạm vào loại tụ̣i nào. Để nõng cao tinh thõ̀n đṍu tranh phong chụ́ng tụ̣i phạm của nhõn dõn và để những qui định của pháp luọ̃t có tính khả thi thì khụng nờn qui định biợ̀n pháp bắt quả tang và bắt khẩn cṍp giữa người chưa thành niờn và người đã thành niờn.

Thứ ba, liờn quan đờ́n hoạt đụ̣ng lṍy lời khai, hỏi cung người chưa

thành niờn và trẻ em. BLTTHS nước ta chỉ qui định chung vờ viợ̀c triợ̀u tọ̃p lṍy lời khai, biờn bản lṍy lời khai và hỏi cung bị can cho đụ́i tượng là NCTN và người đã thành niờn. Tuy nhiờn, để đảm bảo quyờn và lợi ích tụ́t nhṍt cho trẻ em thì nờn bụ̉ sung qui định vờ địa điểm lṍy lời khai, thời gian và sụ́ lõ̀n lṍy lời khai; bờn cạnh đó thái đụ̣ và ngụn ngữ của người tiờ́n hành lṍy lời khai phải mang tính chṍt thõn thiợ̀n để làm giảm bớt sự căng thẳng, sợ hãi của NCTN khi tiờ́p xúc với người tiờ́n hành tụ́ tụng. Bờn cạnh đó pháp luọ̃t chỉ qui định cho người chưa thành niờn từ đủ 14 tuụ̉i đờ́n dưới 16 tuụ̉i và người chưa thành niờn từ đủ 16 tuụ̉i đờ́n dưới 18 tuụ̉i có nhược điểm vờ thể chṍt hoặc tõm

thõ̀n thì phải có gia đình tham dự quá trình hỏi cung. Con trường hợp người chưa thành niờn từ đủ 16 tuụ̉i đờ́n dưới 18 tuụ̉i thì qui trình tụ́ tụng như những người thành niờn khác là điờu chưa hợp lý. Vì nờ́u qui định như vọ̃y thì chúng ta phõn biợ̀t NCTN và người thành niờn khụng có ý nghĩa gì. Nờn chăng cõ̀n nghiờn cứu, sửa đụ̉i, bụ̉ sung kịp thời qui định này?

Thứ tư, liờn quan đờ́n quyờn bào chữa của bị can là người chưa thành

niờn. Viợ̀c xác định những trường hợp cụ thể nào có thể tham gia tụ́ tụng với tư cách là người bào chữa cho bị can là NCTN, tác giả thṍy rằng: Theo qui định tại khoản 2 Điờu 19 Pháp lợ̀nh Luọ̃t sư được Ủy ban thường vụ Quụ́c hụ̣i thụng qua ngày 25/7/2001 và có hiợ̀u lực kể từ ngày 01/10/2001 thì Cụng ty luọ̃t hợp danh…. khụng được thực hiợ̀n dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực tụ́ tụng. Như vọ̃y, theo qui định này thì có thể hiểu các Luọ̃t sư là thành viờn của Cụng ty luọ̃t khụng được tham gia tụ́ tụng với tư cách là người bào chữa nói chung và là người bào chữa cho người chưa thành niờn phạm tụ̣i nói riờng. Ngày 29/6/2006, Quụ́c hụ̣i nước Cụ̣ng hoa xã hụ̣i chủ nghĩa Viẹt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thụng qua luọ̃t Luọ̃t sư (Luọ̃t này có hiợ̀u lực từ ngày 01/1/2007) thay thờ́ pháp lợ̀nh luọ̃t sư năm 2001. Theo tinh thõ̀n qui định của luọ̃t này thì người có đủ tiờu chuẩn để trở thành Luọ̃t sư, đã được cṍp chứng chỉ hành nghờ luọ̃t sư và đã gia nhọ̃p Đoàn luọ̃t sư đờu có thể hành nghờ luọ̃t sư trong các lĩnh vực mà luọ̃t sư hoặc tụ̉ chức hành nghờ nơi luọ̃t sư đó là thành viờn đã đăng ký. Như vọ̃y, viợ̀c luọ̃t sư nào có thể tham gia tụ́ tụng với tư cách là người bào chữa khụng phụ thuụ̣c vào viợ̀c họ hành nghờ trong cụng ty luọ̃t hợp danh, văn phong luọ̃t sư hay hành nghờ với tư cách cá nhõn. Song theo qui định tại khoản 3 Điờu 139 Bụ̣ luọ̃t Dõn sự năm 2005 thì quan hợ̀ đại diợ̀n được xác lọ̃p theo pháp luọ̃t hoặc theo ủy quyờn; điờu này có thể hiểu là người đại diợ̀n hợp pháp là người đại diợ̀n theo pháp luọ̃t hoặc theo ủy quyờn. Tuy nhiờn, theo khoản 2 Điờu 139 Bụ̣ luọ̃t Dõn sự qui định thì cá nhõn khụng được để người khác đại diợ̀n cho mình nờ́u pháp luọ̃t qui định họ phải tự mình xác

lọ̃p, thực hiợ̀n giao dịch đó. Như vọ̃y, trong tụ́ tụng hình sự khụng có đại diợ̀n theo ủy quyờn của người bị tạm giữ, bị can mà chỉ có người đại diợ̀n của những người này theo pháp luọ̃t. Viợ̀c xác định trường hợp nào là đại diợ̀n theo pháp luọ̃t của người bị tạm giữ, bị can là NCTN được thực hiợ̀n theo qui định tại khoản 1,2 Điờu 141 Bụ̣ luọ̃t Dõn sự. Như vọ̃y họ có thể là cha, mẹ, người giám hụ̣ của NCTN. Vờ Bào chữa viờn nhõn dõn cho đờ́n nay chưa có mụ̣t văn bản nào chính thức qui định hoặc giải thích vờ những tiờu chuẩn của người được cụng nhọ̃n là Bào chữa viờn nhõn dõn. Tác giả cho rằng, để bảo đảm cho viợ̀c bảo vợ̀ quyờn và lợi ích hợp pháp của người bị truy cứu trách nhiợ̀m hình sự nói chung và người chưa thành niờn phạm tụ̣i nói chung thì Bào chữa viờn nhõn dõn cũng phải đáp ứng được những tiờu chuẩn nhṍt định. Hiợ̀n nay, Toa án nhõn dõn Tụ́i cao đang phụ́i hợp với các cơ quan có liờn quan soạn thảo Thụng tư liờn tịch hướng dẫn vờ vṍn đờ này. Vọ̃y tiờu chuẩn để có thể được cụng nhọ̃n là bào chữa viờn nhõn dõn chúng tụi đờ nghị cõn nhắc và thể hiợ̀n trong dự thảo Thụng tư liờn tịch như sau: là cụng dõn Viợ̀t Nam từ đủ 18 tuụ̉i trở lờn, là thành viờn mụ̣t tụ̉ chức của Mặt trọ̃n tụ̉ quụ́c Viợ̀t Nam; trung thành với Tụ̉ quụ́c và Hiờ́n pháp nước Cụ̣ng hoa xã hụ̣i chủ nghĩa Viợ̀t Nam; có phẩm chṍt đạo đức tụ́t, liờm khiờ́t và trung thực; có kiờ́n thức pháp lý; có sức khỏe để bảo đảm hoàn thành nhiợ̀m vụ; khụng thuụ̣c mụ̣t trong các trường hợp khụng được bào chữa qui định tại khoản 2 và 3 Điờu 56 BLTTHS.

Do nhọ̃n thức, kinh nghiợ̀m sụ́ng của NCTN con nhiờu hạn chờ́, nờn trong quá trình điờu tra nhiờu em khụng có khả năng trả lời mụ̣t cách đõ̀y đủ, khách quan, toàn diợ̀n, chính xác vờ những tình tiờ́t của vụ án. Thiờ́t nghĩ các cơ quan tụ́ tụng nờn thụ́ng nhṍt hướng dẫn cụ thể vờ thủ tục, trình tự cũng như vờ thời hạn phõn cụng người bào chữa, để người bào chữa tham gia bảo vợ̀ quyờn và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niờn phạm tụ̣i càng sớm càng tụ́t. Để tạo điờu kiợ̀n tụ́t nhṍt cho người bào chữa thực hiợ̀n viợ̀c bào chữa, cũng chính là đảm bảo tụ́t nhṍt quyờn được bào chữa

cho người bị tạm giữ, bị can theo tinh thõ̀n cải cách tư pháp, cõ̀n phải có qui định rừ ràng, thụ́ng nhṍt vờ các loai giṍy tờ liờn quan khi thực hiợ̀n viợ̀c cṍp giṍy chứng nhọ̃n bào chữa.

Thứ năm, liờn quan đờ́n vṍn đờ quản lý, chăm sóc, bảo lãnh và giám

sát đụ́i với NCTN phạm tụ̣i. Theo qui định tại Điờu 304 BLTTHS thì khụng đặt ra trách nhiợ̀m cụ thể đụ́i với người có nghĩa vụ giám sát khi họ vi phạm nghĩa vụ giám sát để bị can là NCTN bỏ trụ́n hoặc tiờ́p tục phạm tụ̣i. Do khụng qui định trách nhiợ̀m hay biợ̀n pháp chờ́ tài gì đụ́i với họ nờn hiợ̀u quả của biợ̀n pháp giám sát này khụng cao. Đụ́i với NCTN phạm tụ̣i là người khụng con cha mẹ, khụng có nơi cư trú rừ ràng hoặc là người lang thang, cơ nhỡ thì nhiợ̀m vụ chăm sóc và giám sát phải chăng nờn giao cho cơ quan có chức năng quản lý nhà nước vờ bảo vợ̀ và chăm sóc trẻ em, đó chính là Cơ quan Lao đụ̣ng thương binh và xã hụ̣i. Như vọ̃y, nờn bụ̉ sung qui định nhiợ̀m vụ, quyờn hạn và trách nhiợ̀m của Cơ quan lao đụ̣ng thương binh và xã hụ̣i, đụ̀ng thời qui định quan hợ̀ phụ́i hợp giữa các Cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng với cơ quan này trong quá trình giải quyờ́t vụ án. Từ những phõn tích trờn xin kiờ́n nghị sửa đụ̉i Điờu 304 BLTTHS như sau:

- Cơ quan điờu tra, Viợ̀n kiểm sát, Toa án có thể ra quyờ́t định giao NCTN phạm tụ̣i cho cha, mẹ hoặc người đỡ đõ̀u của họ giám sát để bảo đảm sự có mặt của NCTN phạm tụ̣i khi có giṍy triợ̀u tọ̃p của cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng.

- Cơ quan lao đụ̣ng thương binh và xã hụ̣i có trách nhiợ̀m giám sát NCTN phạm tụ̣i là người khụng con cha mẹ, khụng có nơi cư trú rừ ràng hoặc là người lang thang cơ nhỡ.

- Những người được giao nhiợ̀m vụ giám sát có nghĩa vụ giám sát chặt chẽ, theo dừi tư cách và giáo dục người đó. Người được giao nhiợ̀m vụ giám sát khụng được từ chụ́i nghĩa vụ giám sát.

- Trong trường hợp cha, mẹ hoặc người giám hụ̣ vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan thì phải chịu trách nhiợ̀m theo qui định tại khoản 5 Điờu 92 BLTTHS.

Thứ sỏu, liờn quan đờ́n viợ̀c tham gia của đại diợ̀n gia đình, nhà

trường, Đoàn thanh niờn, tụ̉ chức khác. Để vừa đảm bảo tính khách quan vừa thuọ̃n lợi cho hoạt đụ̣ng điờu tra, giữa các cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng với các cơ quan khác như: Bụ̣ lao đụ̣ng thương binh và xã hụ̣i, Hụ̣i liờn hiợ̀p phụ nữ Viợ̀t Nam, Đoàn thanh niờn cụ̣ng sản Hụ̀ Chí Minh sớm nghiờn cứu ban hành qui chờ́ phụ́i hợp và tọ̃p huṍn cho những người chuyờn làm cụng tác này. Đụ̀ng thời liờn ngành Trung ương phải có hướng dẫn cụ thể trường hợp nào đại diợ̀n gia đình người bị tạm giữ, bị can… Ngoài ra, thõ̀y giáo, cụ giáo, đại diợ̀n của nhà trường, Đoàn thanh niờn, tụ̉ chức khác nơi người bị tạm giữ, bị can học tọ̃p, lao đụ̣ng và sinh sụ́ng được tham gia nhằm tạo sự thụ́ng nhṍt trong hoạt đụ̣ng phụ́i hợp giữa các cơ quan và hạn chờ́ sự vọ̃n dụng mụ̣t cách tựy tiợ̀n của Cơ quan điờu tra.

Hơn nữa, theo tác giả nờn bụ̉ sung lý do để người bị tạm giữ, tạm giam đờ nghị thay đụ̉i người Tiờ́n hành tụ́ tụng là những người hạn chờ́ hoặc chưa qua lớp đào tạo vờ kiờ́n thức tõm lý học, khoa học giáo dục người chưa thành niờn.

Thứ bảy, hiợ̀n nay pháp luọ̃t TTHS chưa có qui định riờng vờ trình tự,

thủ tục đụ́i với các vụ án có người bị hại, người làm chứng là người chưa thành niờn. Cõ̀n thể chờ́ hóa vào trong BLTTHS những thủ tục, biợ̀n pháp có hiợ̀u quả như biợ̀n pháp bảo vợ̀ người bị hại, người làm chứng và những người thõn thích của họ để bảo vợ̀ tụ́i đa các quyờn và lợi ích chính đáng của NCTN khụng bị xõm hại. Giải thích rừ đụ́i tượng được bảo vợ̀ trong đó có người bị hại, người làm chứng và người thõn thích của họ gụ̀m: Bụ́, mẹ, vợ, chụ̀ng, con cái. Qua tham khảo kinh nghiợ̀m quụ́c tờ́ thì thṍy ở mụ̣t sụ́ nước có những qui định trong Luọ̃t hoặc chương trình bảo vợ̀ nạn nhõn, nhõn chứng làm cơ sở pháp lý cho hoạt đụ̣ng bảo vợ̀ của các lực lượng chức năng. Ngoài viợ̀c áp dụng các biợ̀n pháp răn đe, cảnh cáo, vụ hiợ̀u hóa hoặc áp dụng biợ̀n pháp ngăn chặn đụ́i tượng có hành vi nguy hiểm cho người được bảo vợ̀, pháp luọ̃t

nhiờu nước con cho phộp áp dụng nhiờu biợ̀n pháp bảo vợ̀ khác như: bụ́ trí lực lượng, phương tiợ̀n nghiợ̀p vụ để canh gác, bảo vợ̀ người cõ̀n được bảo vợ̀ tại nhà ở, nơi làm viợ̀c, học tọ̃p, ở phương tiợ̀n giao thụng và những nơi khác; giữ bí mọ̃t thụng tin cá nhõn của người cõ̀n được bảo vợ̀, di chuyển tạm thời hoặc lõu dài và giữ bí mọ̃t chỗ ở cho người cõ̀n được bảo vợ̀. Như vọ̃y, để bảo vợ̀ quyờn và lợi ích hợp pháp của người bị hại, người làm chứng nói chung, người bị hại, người làm chứng là NCTN nói riờng cũng như góp phõ̀n đẩy nhanh tiờ́n đụ̣ giải quyờ́t án nờn bụ̉ sung vào BLTTHS những nụ̣i dung cụ thể trờn.

Cũng như pháp luọ̃t Hình sự, pháp luọ̃t TTHS của nước ta cũng thể hiợ̀n tương đụ́i đõ̀y đủ chính sách nhõn đạo khi xử lý hình sự đụ́i với người chưa thành niờn. Tuy nhiờn, các qui định của BLTTHS vờ NCTN nhiờu khi khụng được thực hiợ̀n mụ̣t cách hiợ̀u quả vì thiờ́u các qui định pháp luọ̃t cụ thể hướng dẫn thi hành. Được biờ́t hiợ̀n nay Quỹ nhi đụ̀ng Liờn hợp quụ́c tại Viợ̀t Nam (UNICEF) đang khuyờ́n nghị và hỗ trợ cho các cơ quan tư pháp Trung ương xõy dựng Thụng tư liờn tịch hướng dẫn mụ̣t sụ́ hoạt đụ̣ng tụ́ tụng hình sự trong viợ̀c điờu tra, truy tụ́, xột xử các vụ án có bị can, bị cáo, là người chưa thành niờn, người bị hại, người làm chứng là trẻ em. Trong thời gian chờ sửa đụ̉i, bụ̉ sung BLTTHS thì đờ nghị lãnh đạo các cơ quan Tư pháp Trung ương sớm có ý kiờ́n chỉ đạo và ký ban hành Thụng tư liờn tịch để làm căn cứ áp dụng pháp luọ̃t khi tiờ́n hành tụ́ tụng đụ́i với các vụ án có bị can là người chưa thành niờn, người bị hại, người làm chứng là trẻ em.

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w