Tăng cường cụng tỏc đào tạo đội ngũ Thẩm phỏn và đội ngũ cỏn bộ cụng chức của Tũa ỏn nhõn dõn

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 96 - 98)

ngũ cỏn bộ cụng chức của Tũa ỏn nhõn dõn

Để nõng cao hiợ̀u quả của ADPL trong xột xử NCTN phạm tụ̣i của TAND thì yờ́u tụ́ con người-chủ thể ADPL đóng mụ̣t vai tro vụ cựng quan trọng - họ là những Thẩm phán, chủ yờ́u trực tiờ́p ADPL và là những cán bụ̣ Toa án cơ cṍu trực thuụ̣c hỗ trợ cho hoạt đụ̣ng xột xử. Các chủ thể ADPL muụ́n thực hiợ̀n tụ́t vai tro của mình và hoàn thành nhiợ̀m vụ theo qui định của pháp luọ̃t thì họ phải được đào tạo tụ́t vờ chuyờn mụn nghiợ̀p vụ và làm viợ̀c trong mụ̣t cơ cṍu tụ̉ chức sắp xờ́p thọ̃t khoa học và hợp lý.

Như chúng ta đã biờ́t, qui định vờ mụ̣t mụ hình xột xử đụ́i với NCTN phạm tụ̣i như đã phõn tích ở Chương 1 luụn được Đảng và nhà nước ta quan tõm. Vì NCTN nói chung là đụ́i tượng được xã hụ̣i quan tõm, chăm sóc và luọ̃t pháp có nhiờu qui định để bảo vợ̀ quyờn lợi. NCTN phạm tụ̣i được pháp luọ̃t qui định vờ trình tự, thủ tục giải quyờ́t vụ án riờng. Tuy nhiờn, cõ̀n có qui định cụ thể vờ tiờu chuẩn chủ thể ADPL là Thẩm phán, Hụ̣i thẩm nhõn dõn cũng như mụ̣t mụ hình xột xử riờng đụ́i với NCTN phạm tụ̣i. Do vọ̃y, phương án thành lọ̃p Toa chuyờn trách xột xử NCTN phạm tụ̣i được mụ̣t sụ́ học giả nờu ra là mụ̣t đờ xuṍt, sáng kiờ́n hay để các nhà làm luọ̃t xem xột xõy dựng mụ̣t thiờ́t chờ́ tài phán riờng đụ́i với NCTN phạm tụ̣i. Theo đó chủ thể ADPL cũng phải là Thẩm phán được đào tạo chuyờn sõu vờ kiờ́n thức tõm lý lứa tuụ̉i vị thành niờn và khoa học giáo dục thanh thiờ́u niờn. Viợ̀c đào tạo Thẩm phán xột xử NCTN phạm tụ̣i khụng chỉ mang tính khoa học pháp lý đơn thuõ̀n mà con phải đào tạo vờ tõm lý học NCTN, do vọ̃y những Thẩm phán này phải có kinh nghiợ̀m xột xử, cũng như kinh nghiợ̀m cuụ̣c sụ́ng để nắm bắt tõm lý lứa tuụ̉i được tụ́t hơn. Nờn chăng cõ̀n bụ̉ nhiợ̀m những Thẩm phán đạt đụ̣ tuụ̉i nhṍt định (35 tuụ̉i đờ́n 45 tuụ̉i) trở lờn làm Thẩm phán xột xử NCTN phạm tụ̣i; vì ở đụ̣ tuụ̉i này họ mới hiểu diễn biờ́n tõm lý, tình cảm, tư duy của đụ́i tượng này đang cõ̀n gì, muụ́n gì để giải quyờ́t cụng viợ̀c tụ́t hơn. Để Thẩm phán chuyờn xột xử án NCTN phạm tụ̣i mang tính chính quy, chuyờn nghiợ̀p thì mỗi địa phương nói chung và Toa án nhõn dõn ở tỉnh Nghợ̀ An nói riờng cõ̀n cử Thẩm phán đi học lớp bụ̀i dưỡng nghiợ̀p vụ Thẩm phán NCTN nhằm bụ̉ sung kiờ́n thức nghiợ̀p vụ cũng như kỹ năng nắm bắt diễn biờ́n tõm lý lứa tuụ̉i. Kờ́t thúc khóa học cũng cõ̀n phải cṍp chứng chỉ học tọ̃p bắt buụ̣c đụ́i với Thẩm phán đó, góp phõ̀n nõng cao hiợ̀u quả ADPL trong quá trình xột xử NCTN phạm tụ̣i.

Bờn cạnh đó, cõ̀n qui định rừ trong mỗi nhiợ̀m kỳ của Thẩm phán, cõ̀n có thời gian thích hợp để mỗi Thẩm phán được tham gia đào tạo, bụ̀i dưỡng nghiợ̀p vụ, cọ̃p nhọ̃t những thụng tin mới vờ khoa học pháp lý để họ khụng lạc

họ̃u vờ kiờ́n thức lý luọ̃n cũng như kiờ́n thức pháp lý. Tuy nhiờn, viợ̀c đào tạo bụ̀i dưỡng Thẩm phán phải có kờ́ hoạch cụ thể tránh tình trạng cử đi học mụ̣t cách tràn lan, vừa ảnh hưởng đờ́n hoạt đụ̣ng xột xử các Toa án, vừa lãng phí tiờn của Nhà nước, của các nhõn Thẩm phán. Đào tạo, bụ̀i dưỡng Thẩm phán phải bám sát yờu cõ̀u của cụng tác xột xử và trờn cơ sở đánh giá năng lực sở trường của từng Thẩm phán cũng như phải tính đờ́n sự đụ̀ng đờu giữa các Thẩm phán Toa án nhõn dõn cṍp huyợ̀n. Cõ̀n liờn kờ́t với các cơ sở đào tạo, cơ sở nghiờn cứu để có kờ́ hoạch cụ thể vờ chương trình, giáo án phự hợp với từng đụ́i tượng Thẩm phán.

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w