Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật Hỡnh sự về người chưa thành niờn phạm tộ

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 92 - 94)

thành niờn phạm tội

Nhìn chung các qui định của pháp luọ̃t hình sự Viợ̀t Nam vờ NCTN phạm tụ̣i thể hiợ̀n tư tưởng nhõn đạo, dõn chủ trong pháp luọ̃t của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiờn, để nõng cao hiợ̀u quả cụng tác đṍu tranh phong chụ́ng tụ̣i phạm người chưa thành niờn pháp luọ̃t hình sự vờ lĩnh vực này cõ̀n phải tiờ́p tục hoàn thiợ̀n.

Thứ nhất, liờn quan đờ́n đụ̣ tuụ̉i - đõy là vṍn đờ cõ̀n phải xem xột mụ̣t

cách khoa học, chính xác. Điờu 12 BLHS Viợ̀t Nam qui định: Người từ đủ 16

tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng [32, tr.53]. Có thể

thṍy tụ̣i phạm đặc biợ̀t nghiờm trọng có cả lỗi cụ́ ý và vụ ý. Như vọ̃y, có truy cứu trách nhiợ̀m hình sự người chưa thành niờn phạm tụ̣i đặc biợ̀t nghiờm trọng thực hiợ̀n với lỗi vụ ý khụng? Hiợ̀n nay, nhiờu quan điểm cho rằng xuṍt phát từ nguyờn tắc nhõn đạo của Nhà nước ta đụ́i với viợ̀c xử lý NCTN phạm tụ̣i, pháp luọ̃t hình sự cõ̀n qui định rừ khụng xử lý hình sự đụ́i với NCTN phạm tụ̣i đặc biợ̀t nghiờm trọng do vụ ý.

Thứ hai, vờ nguyờn tắc xử lý đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i.

Khi áp dụng pháp luọ̃t phải triợ̀t để tụn trọng nguyờn tắc: chỉ xử lý hình sự đụ́i với NCTN phạm tụ̣i trong trường hợp thọ̃t sự cõ̀n thiờ́t; tránh viợ̀c áp dụng các chờ́ tài hạn chờ́ quyờn tự do của NCTN. Nguyờn tắc xử lý NCTN phải dựa trờn quan điểm: xử lý họ là vṍn đờ mang tính chṍt xã hụ̣i. Trờn cơ sở những nguyờn tắc và tư tưởng nói trờn thì qui định tại Điờu 69 BLHS vờ nguyờn tắc xử lý đụ́i với NCTN phạm tụ̣i có mụ̣t sụ́ vṍn đờ cõ̀n phải hoàn thiợ̀n thờm. Xử lý NCTN phạm tụ̣i khụng thuõ̀n túy là vṍn đờ pháp lý mà con là vṍn đờ xã hụ̣i nờn khi áp dụng trách nhiợ̀m hình sự cõ̀n phải cõn nhắc lựa chọn phự hợp nhṍt. Thực tiễn cho thṍy mụi trường xã hụ̣i có ảnh hưởng rṍt lớn tới viợ̀c phạm tụ̣i cũng như viợ̀c tái nhọ̃p cụ̣ng đụ̀ng của người chưa thành niờn. Có mụ̣t sụ́ trường hợp, các chủ thể khụng mang tính nhà nước như: gia đình, các tụ̉ chức xã hụ̣i… lại có vai tro quan trọng hơn các chủ thể cụng quyờn trong viợ̀c xử lý NCTN phạm tụ̣i. Tuy nhiờn, BLHS nước ta lại chưa đưa ra nguyờn tắc để phát huy vai tro chủ thể phi nhà nước trong xử lý NCTN phạm tụ̣i. Thiờ́t nghĩ rằng Điờu 69 BLHS nờn bụ̉ sung thờm như sau: Các cơ quan bảo vợ̀ pháp luọ̃t có trách nhiợ̀m phụ́i hợp chặt chẽ với gia đình, nhà trường, các tụ̉ chức xã hụ̣i trong viợ̀c xử lý NCTN phạm tụ̣i.

Thứ ba, viợ̀c sử dụng các thuọ̃t ngữ liờn quan đờ́n trẻ em trong pháp

luọ̃t hình sự khụng thụ́ng nhṍt đã tạo nờn những khó khăn, vướng mắc trong nhọ̃n thức cũng như áp dụng pháp luọ̃t. Ví dụ: BLHS 1999 sử dụng thuọ̃t ngữ “trẻ em” đụ́i với những người từ đủ 13 tuụ̉i đờ́n dưới 16 tuụ̉i tai các điờu luọ̃t như: Khoản 1 Điờu 112 (Tụ̣i hiờ́p dõm trẻ em), Điểm a khoản 3 Điờu 254 (Tụ̣i mụi giới mai dõm), Điểm a khoản 3 Điờu 255 (Tụ̣i chứa mại dõm), Điểm b khoản 2 Điờu 256 (Tụ̣i mua dõm người chưa thành niờn). Nhưng cựng đụ̣ tuụ̉i trờn tại Điểm c khoản 2 Điờu 197 (Tụ̣i tụ̉ chức sử dụng trái phộp chṍt ma túy) lại sử dụng thuọ̃t ngữ là “ người chưa thành niờn”. Cá biợ̀t tai Điờu 200 (Tụ̣i cưỡng bức lụi kộo người khác sử dụng trái phộp chṍt ma túy) thì Điểm d khoản 2 qui định người từ đủ 13 tuụ̉i lại sử dụng thuọ̃t ngữ “người chưa thành niờn”, nhưng ở Điểm c khoản 3 qui định người dưới 13 tuụ̉i lại sử dụng thuọ̃t ngữ “trẻ em”. Do vọ̃y, theo tác giả nờn sử dụng thuọ̃t ngữ thụ́ng nhṍt đó là “người từ đủ…” thay cụm từ “trẻ em”, “người chưa thành niờn” trong BLHS cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành liờn quan đờ́n người chưa thành niờn và trẻ em. Cụ thể là: “Người nào hiờ́p dõm người từ đủ 13 tuụ̉i đờ́n dưới 16 tuụ̉i thì bị phạt tự từ bảy năm đờ́n mười lăm năm” (Điờu 112 khoản 1); “Đụ́i với người từ đủ 13 tuụ̉i đờ́n dưới 16 tuụ̉i”(Điờu 197 khoản 2 điểm c); “Đụ́i với người dưới 13 tuụ̉i” (Điờu 197 khoản 3 điểm d)…

Một phần của tài liệu Ths-Luat hoc-Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưathành niên phạm tội của Tòa ánnhân dân ở tỉnh NghÖ An (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w