ngõn sỏch trong xột xử sơ thẩm người chưa thành niờn phạm tội
Tăng cường đõ̀u tư cơ sở vọ̃t chṍt, trang bị cho các Toa án trong thời gian tới là mụ̣t yờu cõ̀u khách quan để phục vụ tụ́t hơn cho hoạt đụ̣ng nghiợ̀p vụ của ngành Toa án và yờu cõ̀u này cũng chính là thực hiợ̀n mụ̣t trong tám nhiợ̀m vụ trọng tõm mà Nghị quyờ́t sụ́ 08 -NQ/TW của Bụ̣ Chính trị đã nờu đó là: "Tăng cường đõ̀u tư cơ sở vọ̃t chṍt bảo đảm cho các cơ quan tư pháp có đủ điờu kiợ̀n để hoàn thành nhiợ̀m vụ, có cơ chờ́ chính sách hợp lý đụ́i với cán bụ̣ tư pháp. Tăng cường đõ̀u tư cơ sở vọ̃t chṍt, kinh phí, phương tiợ̀n làm viợ̀c, đẩy mạnh ứng dụng cụng nghợ̀ thụng tin, từng bước hiợ̀n đại hóa các cơ quan tư pháp. Phṍn đṍu đờ́n năm 2005 xõy dựng đủ trụ sở và cơ sở làm viợ̀c của các cơ quan tư pháp từ trung ương đờ́n cṍp huyợ̀n".
Để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án do người chưa thành niên thực hiện thì việc tăng cường điều kiện, cơ sở vật chất, trang thiờ́t bị, phương tiợ̀n, ngõn sách cho Toa án là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm qua, cùng với sự lớn mạnh không ngừng của đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất điều kiện phương tiện làm việc của các Tòa án cũng đã được từng bước tăng c- ường. Từ chỗ điều kiện phương tiện làm việc của Tòa án còn hết sức khó khăn, nhiều Tịa án cịn đi th, mượn trụ sở hoặc trụ sở không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ thì nay hầu hết các Tịa án đã có trụ sở ổn định.
Từng bước trang bị đầy đủ phương tiện để cán bộ Thẩm phán ngành Tịa án nhân dân ứng dụng cơng nghệ thông tin vào công tác chuyên môn và hoạt động quản lý. Thực tế cho thấy, với kinh phí được cấp như hiện nay, các Tòa án phải hết sức tiết kiệm mới có thể đảm bảo hồn thành nhiệm vụ. Chúng tơi nghĩ mặc dù đã được Nhà nước quan tâm nhưng ngành Tòa án nhân dân vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn về cơ sở vậy chất cũng như phương tiện làm việc. Vì vậy, hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử cũng bị ảnh hưởng nhất định. Các văn bản quy phạm pháp luật chưa đến được từng Thẩm tra viên, từng Thẩm phán. Việc lập hồ sơ, thống kê và lưu trữ các tài liệu văn bản pháp luọ̃t theo ph- ương pháp thủ công nên không đáp ứng yêu cầu cập thông tin ngày càng đa dạng, phức tạp như hiện nay. Vì vậy, trong việc tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện cho cơng tác xét xử, Tịa án nhân dân tối cao cần làm tốt những việc sau:
- Hiện đại hóa các phương tiện làm việc và cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác của cán bộ, Thẩm phán ngành Tịa án nhân dân. Nhà nước cần có quy định cụ thể việc cấp phát tài liệu, văn bản pháp luật cho từng Thẩm phán, tiến tới trang bị cho mỗi Thẩm phán một máy tính cá nhân và phần mềm lưu trữ văn bản pháp luật để cập nhật kịp thời các văn bản pháp luật và thực hiện việc lưu trữ, cập nhật thông tin để áp dụng pháp luật được chính xác.
- Tăng cường cấp phát tài liệu, sách báo tạp chí chuyên ngành về khoa học pháp lý cho cán bộ, Thẩm phán, nhất là
các tài liệu chuyên sâu về người chưa thành niờn phạm tụ̣i để cho họ vận dụng trong thực tiễn xét xử.
- Đầu tư xây dựng và từng bước hiện đại hóa trang thiết bị làm việc như cơ sở, vật chất, trang thiết bị làm việc của Thẩm phán, tạo ra sự trang nghiêm, tin tưởng vào công lý cho nhân dân khi đến tiếp xúc, làm việc.
Bên cạnh việc tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, Nhà nước cũng cần chú trọng đến việc hồn thiện các chế độ chính sách đối với cán bộ, Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân. Trong mấy năm gần đây, Thẩm tra viên, Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân cũng đã được Nhà nước quan tâm. Thẩm phán, Thẩm tra viên đã có thang bậc lương riêng, được hưởng phụ cấp trách nhiệm và các phụ cấp khác song nhìn chung chế độ đối với cán bộ Thẩm phán ngành Tòa án, vẫn còn nhiều bất cập. Thực tế cho thấy có nhiều Thẩm phán có năng lực, trình độ, có t cách phẩm chất tốt nhưng do điều kiện khó khăn khi chỉ sống bằng đồng lương nên đã chuyển sang cơng tác ở ngành khác. Vì vậy, cần xây dựng chính sách đãi ngộ thỏa đáng để cán bộ, Thẩm phán yên tâm cơng tác, có thể đứng vững khơng bị tác động, mua chuộc, tránh được cám dỗ của cơ chế thị trường.
Ngoài các yờ́u tụ́ cơ bản trờn, yờ́u tụ́ vờ hoạt đụ̣ng bụ̉ trợ tư pháp của Luọ̃t sư, người bào chữa; yờ́u tụ́ vờ sự giám sát của cơ quan quyờn lực, cơ quan chuyờn trách vờ chăm sóc và bảo vợ̀ trẻ em… cũng có tác đụ̣ng đờ́n viợ̀c bảo đảm ADPL trong xột xử sơ thẩm NCTN phạm tụ̣i.
Chương 2
TèNH HèNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN PHẠM TỘI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XẫT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN PHẠM TỘI
CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH NGHệ AN