Trong thực tờ́, viợ̀c mụ tả đụ́i tượng con người đang tụ̀n tại có thể dựng rṍt nhiờu thuọ̃t ngữ khác nhau. Ví như liờn quan đờ́n giới tính có thể sử dụng các thuọ̃t ngữ: đàn ụng, đàn bà, phụ nữ, nam giới… Nờ́u liờn qua đờ́n đụ̣ tuụ̉i có thể sử dụng các thuọ̃t ngữ con mới đẻ, trẻ em, người chưa thành niờn, người thành niờn, người già… Xuṍt phát từ các đặc điểm vờ sự phát triển của con người là liờn tục và có sự giao thoa giữa các giai đoạn, nờn tựy theo từng lĩnh vực mà các qui phạm pháp luọ̃t có liờn quan đờ́n đụ̣ tuụ̉i cũng khụng hoàn toàn có sự phõn định mụ̣t cách rừ ràng theo đúng các
thuọ̃t ngữ, thọ̃m chí có trường hợp con đan xen giữa đụ̣ tuụ̉i trẻ em và người chưa thành niờn. Tuy nhiờn trong khoa học pháp lý, viợ̀c sử dụng các thuọ̃t ngữ đoi hỏi phải tuõn thủ những nguyờn tắc nhṍt định. Mụ̣t trong những nguyờn tắc khi xõy dựng và ban hành các văn bản qui phạm pháp luọ̃t là dựng các thuọ̃t ngữ phải phự hợp với các khái niợ̀m, sát nghĩa, bảo đảm tính thụ́ng nhṍt, chính xác, cụ thể, dễ hiểu, gõ̀n gũi với thực tờ́ nhằm hạn chờ́ viợ̀c giải thích, hướng dẫn thi hành pháp luọ̃t và đặc biợ̀t là loại bỏ đi những thiờ́u sót khụng cõ̀n thiờ́t trong nhọ̃n thức pháp luọ̃t, chṍp hành pháp luọ̃t, thực thi pháp luọ̃t và áp dụng pháp luọ̃t. Do vọ̃y, cõ̀n có sự thụ́ng nhṍt trong toàn bụ̣ hợ̀ thụ́ng văn bản pháp luọ̃t qui định vờ đụ̣ tuụ̉i và từng thời điểm phõn định đụ̣ tuụ̉i trong quá trình phát triển của mụ̣t con người cụ thể, làm cơ sở để phõn định ranh giới giữa các thuọ̃t ngữ nói trờn. Luọ̃t Bảo vợ̀, chăm sóc và giáo dục trẻ em sửa đụ̉i, bụ̉ sung năm 2004 sử dụng thuọ̃t ngữ trẻ em đụ́i với người dưới 16 tuụ̉i, như tại Điờu 1 qui định Trẻ em qui định trong luọ̃t này là cụng dõn Viợ̀t Nam dưới 16 tuụ̉i. Nhưng Luọ̃t Thanh niờn lại coi người từ đủ 16 tuụ̉i đờ́n dưới 18 tuụ̉i là trẻ em, như tại Điờu 31 qui định: Nhà nước thực hiợ̀n Cụng ước quụ́c tờ́ vờ quyờn trẻ em mà nước Cụ̣ng hoa xã hụ̣i chủ nghĩa Viợ̀t Nam đã phờ chuẩn áp dụng đụ́i với thanh niờn từ đủ 16 tuụ̉i đờ́n dưới 18 tuụ̉i phự hợp với điờu kiợ̀n của Viợ̀t Nam. Bụ̣ luọ̃t Dõn sự sử dụng thuọ̃t ngữ “người” đụ́i với những người dưới 18 tuụ̉i qui định tại Điờu 21 “Người khụng có năng lực hành vi dõn sự”, nhưng cựng mụ̣t đụ̣ tuụ̉i trờn tại Điờu 18 (người thành niờn, người chưa thành niờn) lại sử dụng thuọ̃t ngữ “người chưa thành niờn”. Tương tự, trong Pháp lợ̀nh xử lý vi phạm hành chính sử dụng thuọ̃t ngữ “người” đụ́i với những người từ đủ 14 tuụ̉i đờ́n dưới 16 tuụ̉i tại điểm a khoản 1 Điờu 6 để chỉ (đụ́i tượng bị xử lý vi phạm hành chính), khoản 1 Điờu 7 để chỉ viợ̀c (xử lý người chưa thành niờn vi phạm hành chính). Nhưng cũng cựng mụ̣t đụ̣ tuụ̉i trờn tai Điờu 13 lại sử dụng thuọ̃t ngữ “người chưa thành niờn”… Tuy thuọ̃t
ngữ “trẻ em”, “người chưa thành niờn” được sử dụng trong các văn bản pháp luọ̃t chẳng qua chỉ là viợ̀c phõn định giới hạn vờ đụ̣ tuụ̉i khi mụ tả mụ̣t con người cụ thể mà thụi.
Với những phõn tích trờn, tác giả cho rằng cõ̀n có sự giải thích thụ́ng nhṍt trong hợ̀ thụ́ng pháp luọ̃t nước ta vờ các thuọ̃t ngữ liờn quan đờ́n trẻ em. Nờn thụ́ng nhṍt sử dụng cụm từ “người có đụ̣ tuụ̉i” thay thờ́ cho các thuọ̃t ngữ “trẻ em”, “người chưa thành niờn” trong các điờu luọ̃t cụ thể của các văn bản pháp luọ̃t. Luọ̃t Bảo vợ̀, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 nờn mở rụ̣ng đụ̣ tuụ̉i của trẻ em đờ́n 18 tuụ̉i để phự hợp với Cụng ước quụ́c tờ́ vờ quyờn trẻ em mà Viợ̀t Nam đã tham gia ký kờ́t. Con Bụ̣ luọ̃t Dõn sự nờn chăng cõ̀n qui định: Năng lực hành vi dõn sự của người từ đủ 18 tuụ̉i (Điờu 19), Năng lực hành vi dõn sự của người từ đủ 6 tuụ̉i đờ́n dưới 18 tuụ̉i (Điờu 20). Con trong Bụ̣ luọ̃t lao đụ̣ng nờn quy định: Cṍm người chưa đủ 15 tuụ̉i vào làm viợ̀c, trừ mụ̣t sụ́ nghờ và cụng viợ̀c do Bụ̣ Lao đụ̣ng thương binh và xã hụ̣i quy định (Điờu 120); Người sử dụng lao đụ̣ng chỉ được sử dụng người lao đụ̣ng dưới 18 tuụ̉i vào những cụng viợ̀c phự hợp với sức khỏe để đảm bảo sự phát triển thể lực, trí lực, nhõn cách và có trách nhiợ̀m quan tõm chăm sóc họ vờ các mặt lao đụ̣ng, tiờn lương, sức khỏe, học tọ̃p trong quá trình lao đụ̣ng…(Điờu 121); Thời gian làm viợ̀c của người lao đụ̣ng dưới 18 tuụ̉i khụng được quá 7 giờ mụ̣t ngày hoặc 42 giờ mụ̣t tuõ̀n (Điờu 122, khoản 1)…