đối với người chưa thành niờn phạm tội của Tũa ỏn nhõn dõn ở tỉnh Nghệ An và nguyờn nhõn
Trong những năm qua cụng tác áp dụng pháp luọ̃t trong xột xử sơ thẩm người chưa thành niờn phạm tụ̣i của Toa án nhõn dõn tỉnh Nghợ̀ An nhìn chung đạt kờ́t quả cao, có nhiờu ưu điểm. Tuy nhiờn, bờn cạnh những mặt đáng khen ngợi đó vẫn con tụ̀n tại nhiờu hạn chờ́ nhṍt định do những nguyờn nhõn khác nhau. Khi chúng ta đánh giá đúng nguyờn nhõn, phõn tích kỹ những hạn chờ́ là cõ̀n thiờ́t và có ý nghĩa để đờ ra những giải pháp khoa học nhằm nõng cao chṍt lượng và hiợ̀u quả ADPL trong xột xử sơ thẩm đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i.
Thứ nhất, khi được giao thụ lý xột xử sơ thẩm vụ án có người chưa
thành niờn phạm tụ̣i - mụ̣t sụ́ Thẩm phán thực hiợ̀n chưa đúng, chưa đõ̀y đủ các thủ tục tụ́ tụng cõ̀n thiờ́t. Chẳng hạn, viợ̀c giao quyờ́t định đưa vụ án ra xột xử con chọ̃m, khụng đảm bảo thời hạn, ảnh hưởng tới quyờn bào chữa của bị cáo. Mụ̣t sụ́ vụ án, Toa án chṍp nhọ̃n sự thay đụ̉i người đại diợ̀n của gia đình bị cáo khi khụng có ủy quyờn hợp lợ̀. Ví dụ như: Toa án triợ̀u tọ̃p người đại diợ̀n hợp pháp (Bụ́, mẹ) của bị cáo, nhưng tại phiờn toa, anh, chị của bị cáo lại thay thờ́ vai tro này mà khụng có ủy quyờn từ người đại diợ̀n hợp pháp. Viợ̀c thực hiợ̀n qui định đảm bảo quyờn bào chữa cho bị can, bị cáo là NCTN trong mụ̣t sụ́ trường hợp chưa đúng trình tự, thủ tục do BLTTHS qui định. Chẳng hạn, bị can, bị cáo khi được phụ̉ biờ́n quyờn và nghĩa vụ, họ và người đại diợ̀n hợp pháp có ý kiờ́n khụng mời người bào chữa nữa; cơ quan Điờu tra, Viợ̀n kiểm sát hoặc Toa án đã lọ̃p biờn bản vờ viợ̀c này và coi đó là sự từ chụ́i người bào chữa đụ̀ng thời khụng gửi văn bản yờu cầu Đoàn luật sư phõn cụng văn phũng luật sư cử người bào chữa
cho họ hoặc đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh
(Theo điểm b khoản 2 Điờu 57 BLTTHS năm 2003) [33, tr.46]. Hoặc có trường hợp bị can, bị cáo là NCTN khụng mời người bào chữa thì người tiờ́n hành tụ́ tụng gợi ý để đại diợ̀n hợp pháp của họ nhọ̃n bào chữa, thủ tục này vẫn được Toa án chṍp nhọ̃n và đưa vụ án ra xột xử.
Thứ hai, hợ̀ thụ́ng văn bản qui định vờ chính sách đụ́i với người chưa
thành niờn phạm tụ̣i con chưa thụ́ng nhṍt, có điờu luọ̃t con nhiờu bṍt cọ̃p trong quá trình thực hiợ̀n và chưa giải thích đõ̀y đủ nờn gõy lúng túng và nhiờu cách hiểu khác nhau. Ví dụ như:
- Hụ̣i thẩm nhõn dõn là giáo viờn đã nghỉ hưu có thể tham gia thành phõ̀n hụ̣i đụ̀ng xột xử đụ́i với bị cáo chưa thành niờn theo qui định tại Khoản 1 Điờu 277 Bụ̣ luọ̃t Tụ́ tụng hình sự được hay khụng?
- Tuụ̉i của bị can, bị cáo là người chưa thành niờn biờ́n đụ̉i theo thời gian và tiờ́n trình tụ́ tụng. Do vọ̃y, viợ̀c áp dụng các chờ́ định đụ́i với người chưa thành niờn sẽ như thờ́ nào trong trường hợp khi bị bắt, khởi tụ́, truy tụ́ bị can là người chưa thành niờn nhưng khi chuyển sang giai đoạn xột xử và thi hành án bị cáo là người thành niờn?
Thứ ba, mặc dự Bụ̣ luọ̃t hình sự 1999 và Bụ̣ luọ̃t tụ́ tụng hình sự 2003
đã có mụ̣t chương riờng để quy định chính sách hình sự và thủ tục tụ́ tụng đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i, nhưng vờ mặt chủ quan, do nhọ̃n thức của người tiờ́n hành tụ́ tụng, các cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng vẫn con chưa quan tõm đúng mức để áp dụng đúng những quy định này trong quá trình giải quyờ́t vụ án hình sự đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i.
Thứ tư, vờ tụ̉ chức bụ̣ máy của mỗi cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng vẫn chưa
hình thành mụ̣t đụ̣i ngũ những người tiờ́n hành tụ́ tụng chuyờn giải quyờ́t các vụ án liờn quan đờ́n người chưa thành niờn phạm tụ̣i. Điờu đó dẫn đờ́n hiợ̀u quả của viợ̀c phong chụ́ng tụ̣i phạm chưa thành niờn chưa cao.
Thứ năm, hiợ̀u lực của các chính sách nhằm bảo vợ̀ đụ́i tượng là người
chưa thành niờn trong quá trình giải quyờ́t vụ án cũng bị hạn chờ́, vì: ngay tại cơ quan điờu tra chưa có hợ̀ thụ́ng nhà tạm giữ, tạm giam riờng cho người chưa thành niờn phạm tụ̣i; hợ̀ thụ́ng các toa án ở nước ta cũng chưa xõy dựng được toa chuyờn xột xử đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i.
* Nguyờn nhõn:
Có nhiờu nguyờn nhõn khác nhau dẫn đờ́n hạn chờ́ vờ áp dụng pháp luọ̃t trong viợ̀c xột xử người chưa thành niờn phạm tụ̣i của TAND ở tỉnh Nghợ̀ An. Thụng qua quá trình phõn tích, đánh giá mọi tình tiờ́t và bản chṍt sự thọ̃t khách quan của vụ án, chủ thể áp dụng pháp luọ̃t phải nhọ̃n thức đõ̀y đủ, chính xác vờ nụ̣i dung tư tưởng của quy phạm pháp luọ̃t được lựa chọn để áp dụng giải quyờ́t trong từng trường hợp thực tờ́ mụ̣t cách đúng đắn. Do đó có thể nói, áp dụng pháp luọ̃t trong xột xử nói chung, áp dụng pháp luọ̃t trong xột xử sơ
thẩm đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i nói riờng là quá trình hờ́t sức phức tạp, chịu tác đụ̣ng của nhiờu yờ́u tụ́ khác nhau. Những hạn chờ́ vờ áp dụng pháp luọ̃t trong xột xử sơ thẩm người chưa thành niờn phạm tụ̣i của TAND như đã phõn tích ở trờn, tuy khụng nhiờu và mức đụ̣ sai sót khụng lớn, nhưng đã phản ánh đõ̀y đủ tính phức tạp và khó khăn khi áp dụng pháp luọ̃t trong viợ̀c giải quyờ́t các vụ án hình sự. Những hạn chờ́ đó là do các nguyờn nhõn cơ bản sau đõy:
- Nguyờn nhõn khỏch quan: Thẩm phán và Hụ̣i thẩm nhõn dõn dự
được trang bị đõ̀y đủ kiờ́n thức lý luọ̃n và kinh nghiợ̀m thực tiễn trong hoạt đụ̣ng áp dụng pháp luọ̃t cũng khụng tránh khỏi những tác đụ̣ng ảnh hưởng điờu kiợ̀n, hoàn cảnh khách quan đưa lại, đó là:
+ Hợ̀ thụ́ng pháp luọ̃t và các quy phạm pháp luọ̃t quy định vờ thủ tục cũng như viợ̀c xử lý đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i con chưa đõ̀y đủ và có những bṍt cọ̃p. Tại Nghị quyờ́t sụ́ 08/NQ-TW ngày 01/01/2002 của Bụ̣ chính trị nờu rừ: Phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ và
cũn nhiều sơ hở. Bụ̣ luọ̃t hình sự và Bụ̣ luọ̃t TTHS chứa đựng những quy phạm
pháp luọ̃t là đụ́i tượng áp dụng trực tiờ́p và chủ yờ́u của hoạt đụ̣ng xột xử sơ thẩm đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i. Cho đờ́n nay các bụ̣ luọ̃t trờn đã qua nhiờu lõ̀n pháp điển hóa, các quy định trong Bụ̣ luọ̃t tương đụ́i hoàn chỉnh đã phát huy hiợ̀u quả trong đṍu tranh phong chụ́ng tụ̣i phạm. Tuy nhiờn trong hoạt đụ̣ng xột xử và những đoi hỏi khách quan của tình hình mới, đoi hỏi các cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng và TAND nói riờng cõ̀n phải thụng qua vai tro của Thẩm phán và Hụ̣i thẩm nhõn dõn để áp dụng pháp luọ̃t mụ̣t cách khách quan, chính xác.
Tại khoản 2 Điờu 12 Bụ̣ luọ̃t hình sự quy định: Người từ đủ 14 tuổi
đến dưới 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng [32, tr.53]. Tuy nhiờn, tại Đờu 303 Bụ̣ luọ̃t
TTHS lại quy định: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi cú thể bị bắt, tạm
trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý, hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng
[33, tr.215]. Quy định trờn dẫn đờ́n cách hiểu: ngoài hai loại tụ̣i phạm được áp dụng biợ̀n pháp tạm giam thì con loại tụ̣i phạm khác mà người trong đụ̣ tuụ̉i này khụng bị áp dụng biợ̀n pháp ngăn chặn nờu trong điờu luọ̃t. Vì vọ̃y, có thể thṍy cụm từ: nhưng chỉ trong là bṍt hợp lý, khụng khoa học. Người chưa thành niờn từ đủ 14 tuụ̉i đờ́n dưới 16 tuụ̉i khụng bị coi là tụ̣i phạm và khụng phải chịu trách nhiợ̀m hình sự nờ́u phạm các tụ̣i ít nghiờm trọng, tụ̣i nghiờm trọng và tụ̣i rṍt nghiờm trọng do vụ ý. Chính vì lẽ đó đương nhiờn trong trường hợp này họ khụng bị áp dụng các biợ̀n pháp ngăn chặn.
Tạm giữ, tạm giam trong tụ́ tụng hình sự là biợ̀n pháp ngăn chặn làm hạn chờ́ quyờn tự do của người thực hiợ̀n hành vi có dṍu hiợ̀u tụ̣i phạm. Vờ nguyờn tắc, người chưa thành niờn phạm tụ̣i là đụ́i tượng mà pháp luọ̃t hình sự qui định trách nhiợ̀m hình sự giảm nhẹ, đụ̀ng thời ghi nhọ̃n nhiờu quyờn trong tụ́ tụng hình sự để đảm bảo quyờn và lợi ích hợp pháp của họ. Nhưng BLTTHS khụng qui định thời hạn tạm giữ, tạm giam riờng cho NCTN mà qui định chung cựng người thành niờn. Viợ̀c qui định như vọ̃y- cả trong giai đoạn điờu tra - Điờu 120 và cả trong giai đoạn xột xử - Điờu 177 BLTTHS năm 2003 gõy bṍt lợi cho NCTN phạm tụ̣i và mõu thuẫn với chính sách hình sự nói chung trong xử lý đụ́i với NCTN phạm tụ̣i.
Ngoài ra, Điờu 302 BLTTHS năm 2003 qui định: …Thẩm phỏn tiến
hành tố tụng đối với NCTN phạm tội phải là người cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của NCTN [33, tr.214]. Qui định vờ tiờu chuẩn Thẩm
phán trờn đõy là những tiờu chuẩn định tính rṍt khó xác định và bảo đảm trờn thực tờ́. Khụng ít các vụ án do NCTN phạm tụ̣i trờn thực tờ́ do các Thẩm phán khụng đủ tiờu chuẩn trờn tiờ́n hành xột xử. Vì vọ̃y hiợ̀u quả áp dụng pháp luọ̃t khụng cao, nhiờu bản án sơ thẩm đã phải sửa ở cṍp phúc thẩm.
Bờn cạnh đó, Điờu 307 BLTTHS qui định thành phõ̀n HĐXX đụ́i với bị cáo là NCTN phải cú một Hội thẩm là giỏo viờn hoặc cỏn bộ Đoàn thanh
niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh [33, tr.218]. Trong khi đó, trờn thực tờ́ ở Viợ̀t
Nam có Ủy ban Dõn sụ́ - gia đình và trẻ em được hình thành từ Trung ương đờ́n cơ sở tỉnh, huyợ̀n. Mụ̣t trong những chức năng, nhiợ̀m vụ của nó là bảo vợ̀ chăm sóc trẻ em. Vì vọ̃y, BLTTHS chỉ qui định thành phõ̀n HĐXX bó gọn trong những người làm nghờ nghiợ̀p như hiợ̀n nay là khụng đõ̀y đủ.
Có thể nói BLHS đã qua nhiờu lõ̀n pháp điển hóa, nhưng các qui định vờ xử lý NCTN phạm tụ̣i vẫn chưa đõ̀y đủ và con nhiờu bṍt cọ̃p là nguyờn nhõn của những hạn chờ́ vờ ADPL trong xột xử sơ thẩm đụ́i với NCTN phạm tụ̣i. Trong BLHS có hình phạt cảnh cáo được qui định để áp dụng cho NCTN, nhưng trờn thực tờ́ Toa án ở tỉnh Nghợ̀ An trong nhiờu năm qua đã khụng tuyờn phạt cảnh cáo đụ́i với mụ̣t trường hợp nào. Mụ̣t mặt cho thṍy loại hình phạt này là loại hình phạt nhẹ chủ yờ́u mang tính nhắc nhở, khiển trách NCTN phạm tụ̣i, mặt khác cũng cho thṍy qui định của pháp luọ̃t vờ nghĩa vụ của người bị phạt cảnh cáo khụng được đờ cọ̃p nờn hiợ̀u quả giáo dục, cải tạo, phong ngừa, răn đe của hình phạt này rṍt thṍp.
Trong trường hợp NCTN phạm nhiờu tụ̣i thì viợ̀c tụ̉ng hợp hình phạt được qui định như thờ́ nào trong BLHS? Điờu 75 qui định rừ: Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đú chưa đủ 18 tuổi, thỡ hỡnh phạt chung khụng được vượt quỏ mức hỡnh phạt cao nhất quy định tại Điều 74 của Bộ luật này
[32, tr.56]. Tuy nhiờn qui định này chưa đõ̀y đủ vì chưa xác định rừ viợ̀c tụ̉ng hợp hình phạt trong các trường hợp cả hai tụ̣i phạm đờu thực hiợ̀n khi người đó dưới 18 tuụ̉i nhưng ở hai đụ̣ tuụ̉i khác nhau, mụ̣t tụ̣i phạm được thực hiợ̀n ở đụ̣ tuụ̉i từ 14 đờ́n dưới 16 tuụ̉i, mụ̣t tụ̣i phạm được thực hiợ̀n ở đụ̣ tuụ̉i từ đủ 16 tuụ̉i đờ́n dưới 18 tuụ̉i. Do vọ̃y, đõy là những thiờ́u sót vờ tụ̉ng hợp hình phạt chưa được qui định tại Điờu 75 BLHS.
Thực tờ́ con có trường hợp, NCTN đang phải chṍp hành mụ̣t bản án và bị áp dụng biợ̀n pháp tư pháp nhưng lại tiờ́p tục phạm tụ̣i mới. Trường hợp này BLHS chưa qui định viợ̀c quyờ́t định mụ̣t chờ́ tài hình sự phải theo nguyờn tắc nào: hình phạt hay biợ̀n pháp tư pháp?
+ Mụ̣t nguyờn nhõn nữa dẫn đờ́n sự hạn chờ́ vờ ADPL trong xột xử NCTN phạm tụ̣i của Toa án là cụng tác giải thích và hướng dẫn ADPL chưa đõ̀y đủ, kịp thời và con nhiờu bṍt cọ̃p. Nghị quyờ́t sụ́ 08 - NQ/TW của Bụ̣ Chính trị chỉ rừ: “Cụng tác xõy dựng, giải thích hướng dẫn và tuyờn truyờn, phụ̉ biờ́n, giáo dục pháp luọ̃t trong đó có pháp luọ̃t vờ lĩnh vực tư pháp con nhiờu bṍt cọ̃p và hạn chờ́” [10, tr.23]. Theo qui định tại Khoản 3 Điờu 91 Hiờ́n pháp năm 1992 thì Ủy ban thường vụ Quụ́c hụ̣i có nhiợ̀m vụ và quyờn hạn giải thích Hiờ́n pháp, Luọ̃t, Pháp lợ̀nh. Luọ̃t Tụ̉ chức Toa án nhõn dõn năm 2002 qui định Toa án nhõn dõn tụ́i cao có nhiợ̀m vụ, quyờn hạn hướng dẫn các Toa án áp dụng thụ́ng nhṍt pháp luọ̃t, tụ̉ng kờ́t kinh nghiợ̀m xột xử của Toa án (Điờu 19). Cụ thể, nhiợ̀m vụ này được giao cho Hụ̣i đụ̀ng thẩm phán Toa án nhõn dõn tụ́i cao. Trờn thực tờ́ cụng tác giải thích pháp luọ̃t của Ủy ban thường vụ Quụ́c hụ̣i trong lĩnh vực tư pháp rṍt ít được thực hiợ̀n và khụng đõ̀y đủ, kịp thời. Viợ̀c hướng dẫn ADPL liờn quan đờ́n xột xử các vụ án hình sự vờ mặt thực tờ́ đã khụng chỉ có hiợ̀u lực trong nghành Toa án mà đó là sự giải thích, hướng dẫn pháp luọ̃t chính thức đoi hỏi các cơ quan tiờ́n hành tụ́ tụng phải tuõn thủ triợ̀t để.
+ Bờn cạnh đó cơ sở vọ̃t chṍt và phương tiợ̀n làm viợ̀c con thiờ́u và lạc họ̃u cũng là nguyờn nhõn làm cho viợ̀c ADPL trong xột xử sơ thẩm án hình sự nói chung, xột xử sơ thẩm NCTN phạm tụ̣i nói riờng gặp rṍt nhiờu khó khăn. Mặc dự những năm vừa qua sự quan tõm của Nhà nước đã tạo điờu kiợ̀n để nghành Toa án cải thiợ̀n đáng kể điờu kiợ̀n cơ sở vọ̃t chṍt và phương tiợ̀n kỹ thuọ̃t. Tuy nhiờn, vờ cơ bản các điờu kiợ̀n kỹ thuọ̃t đảm bảo cung cṍp thụng tin thường xuyờn, cọ̃p nhọ̃t đõ̀y đủ phục vụ cho hoạt đụ̣ng xột xử chưa được đảm
bảo. Nhiờu Thẩm phán, Hụ̣i thẩm trực tiờ́p áp dụng pháp luọ̃t chưa được tiờ́p cọ̃n và sử dụng thành thạo các phương tiợ̀n, thiờ́t bị hiợ̀n đại.
- Nguyờn nhõn chủ quan:
+ Trình đụ̣ và năng lực của chủ thể ADPL là Thẩm phán, Hụ̣i thẩm nhõn dõn và những người khác trong bụ̣ máy Toa án như Thẩm tra viờn, Thư ký… con hạn chờ́ và chưa đạt chuẩn.
ADPL trong xột xử sơ thẩm đụ́i với NCTN phạm tụ̣i của Toa án như đã trình bày là hoạt đụ̣ng đoi hỏi năng lực chuyờn mụn, kinh nghiợ̀m xột xử của Thẩm phán, Hụ̣i thẩm nhõn dõn và đặt ra những yờu cõ̀u riờng biợ̀t đoi hỏi chủ thể ADPL phải đáp ứng. Hõ̀u hờ́t lực lượng Thẩm phán hiợ̀n nay ở cả hai cṍp trong tỉnh Nghợ̀ An nhìn chung đờu có trình đụ̣ chuyờn mụn pháp luọ̃t đạt và vượt so với tiờu chuẩn qui định tại Luọ̃t Tụ̉ chức Toa án nhõn dõn là trình đụ̣ Đại học Luọ̃t và được đào tạo nghiợ̀p vụ vờ xột xử. Ngoài trình đụ̣ chuyờn mụn và kỹ năng xột xử được đào tạo theo hợ̀ thụ́ng cho đụ̣i ngũ Thẩm phán thì những kiờ́n thức cõ̀n thiờ́t vờ tõm lý học (chủ yờ́u là tõm lý lứa tuụ̉i), khoa học giáo dục cũng như vờ hoạt đụ̣ng đṍu tranh phong chụ́ng tụ̣i phạm của NCTN chưa được đào tạo, bụ̀i dưỡng mụ̣t cách chính qui, bài bản. Những yờu cõ̀u riờng biợ̀t đặt ra với người tiờ́n hành tụ́ tụng trong những vụ án có NCTN phạm tụ̣i mới chỉ là những qui định chung chung trong luọ̃t, chưa có cơ chờ́ và nguyờn tắc bắt buụ̣c thực hiợ̀n cũng như đảm bảo cho nó được thực hiợ̀n trờn