Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh bảo đảm việc ỏp dụng thống nhất phỏp luật trong xột xử sơ thẩm người chưa thành niờn phạm tội
Theo qui định tại khoản 2 Điờu 29 Luọ̃t Tụ̉ chức TAND hiợ̀n hành, Ủy ban thẩm phán TAND tỉnh, thành phụ́ trực thuụ̣c trung ương có những quyờn hạn sau:
- Giám đụ́c thẩm, tái thẩm những vụ án và bản án, quyờ́t định đã có hiợ̀u lực pháp luọ̃t của Toa án nhõn dõn cṍp dưới bị kháng nghị.
- Bảo đảm viợ̀c áp dụng thụ́ng nhṍt pháp luọ̃t tại TAND cṍp mình và TAND cṍp dưới.
- Tụ̉ng kờ́t kinh nghiợ̀m xột xử.
Từ những qui định trờn cho thṍy nhiợ̀m vụ của Ủy ban thẩm phán TAND tỉnh trong viợ̀c bảo đảm ADPL thụ́ng nhṍt là hờ́t sức quan trọng. Thụng qua cụng tác hướng dẫn giải quyờ́t các vụ án hình sự sơ thẩm xột xử đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i của Toa án nhõn dõn cṍp huyợ̀n sẽ giúp cho viợ̀c phát hiợ̀n những sai sót vờ áp dụng pháp luọ̃t để kịp thời rút kinh nghiợ̀m, uụ́n nắn sửa chữa những sai phạm đó.
Để phát huy vai tro của Ủy ban thẩm phán TAND tỉnh trong viợ̀c bảo đảm ADPL thụ́ng nhṍt và xử lý đúng đắn các vụ án có NCTN phạm tụ̣i cõ̀n thực hiợ̀n các nụ̣i dung sau:
- Thụng qua hoạt đụ̣ng xột xử sơ thẩm NCTN phạm tụ̣i hằng năm, Ủy ban thẩm phán tiờ́n hành tụ̉ng kờ́t, đánh giá tình hình xột xử đụ́i với NCTN phạm tụ̣i để rút kinh nghiợ̀m trong toàn tỉnh, qua đó nõng cao năng lực ADPL trong xột xử NCTN phạm tụ̣i cho các Thẩm phán và Hụ̣i thẩm nhõn dõn.
- Kờ́t hợp viợ̀c tụ̉ng kờ́t thực tiễn kinh nghiợ̀m xột xử các vụ án có NCTN phạm tụ̣i, Ủy ban thẩm phán cõ̀n chủ trì tụ̉ chức các hụ̣i nghị chuyờn đờ, các cuụ̣c hụ̣i thảo và nghiờn cứu khoa học ở cṍp cơ sở vờ ADPL trong xột xử NCTN phạm tụ̣i, tạo cơ sở lý luọ̃n và kinh nghiợ̀m thực tiễn cho viợ̀c nõng cao hiợ̀u quả ADPL.
- Kiợ̀n toàn lại tụ̉ chức của Ủy ban Thẩm phán TAND tỉnh Nghợ̀ An theo hướng tăng cường lực lượng, xõy dựng mụ̣t đụ̣i ngũ Thẩm phán có trình đụ̣ chuyờn mụn tụ́t để đáp ứng cụng viợ̀c trong tình hình mới. Ngoài các chức danh bắt buụ̣c theo qui định của pháp luọ̃t là Chánh án, phó Chánh án thì Ủy ban thẩm phán cõ̀n có thờm Thẩm phán giỏi có năng lực và kinh nghiợ̀m trong viợ̀c xột xử NCTN phạm tụ̣i.
Trong giai đoạn hiợ̀n nay, trước yờu cõ̀u cải cách tư pháp, viợ̀c tăng thẩm quyờn xột xử các vụ án hình sự trong đó có các vụ án mà NCTN phạm tụ̣i cho TAND cṍp huyợ̀n thì nhiợ̀m vụ của Ủy ban thẩm phán cṍp tỉnh ngày càng nặng nờ hơn. Hoạt đụ̣ng của Ủy ban thẩm phán thường là xột xử giám đụ́c thẩm, tái thẩm và cho ý kiờ́n chỉ đạo vờ ADPL đụ́i với từng vụ án cụ thể của cṍp huyợ̀n. Chính vì vọ̃y cụng tác tụ̉ng kờ́t rút kinh nghiợ̀m xột xử và hướng dẫn ADPL, trong đó áp dụng pháp luọ̃t xột xử các vụ án NCTN phạm tụ̣i con nhiờu hạn chờ́ và chưa được quan tõm chặt chẽ. Những tụ̀n tại, hạn chờ́ đó đoi hỏi phải có những giải pháp hữu hiợ̀u để khắc phục kịp thời trong thời gian sớm nhṍt.
Trờn cơ sở phõn tích đánh giá mụ̣t cách khách quan, toàn diợ̀n những hạn chờ́, tụ̀n tại của hoạt đụ̣ng ADPL trong xột xử sơ thẩm đụ́i với vụ án người chưa thành niờn phạm tụ̣i trờn địa bàn tỉnh Nghợ̀ An trong những năm gõ̀n đõy, cụng tác đṍu tranh phong, chụ́ng tụ̣i phạm trong tình hình mới đặt ra yờu cõ̀u khách quan phải đảm bảo hiợ̀u quả, đẩy lựi những nhược điểm để xõy dựng nguyờn tắc mới trong cụng tác xột xử của Toa án. Trờn cơ sở nhọ̃n thức chung vờ các yờ́u tụ́ đảm bảo viợ̀c áp dụng pháp luọ̃t trong xột xử sơ thẩm vụ án NCTN phạm tụ̣i của Toa án nhõn dõn ở tỉnh Nghợ̀ An và phõn tích kỹ nguyờn nhõn của những hạn chờ́, yờ́u kộm trong lĩnh vực này; từ đó tác giả đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo viợ̀c áp dụng pháp luọ̃t đạt kờ́t quả cao, đáp ứng yờu cõ̀u của cụng cuụ̣c cải cách tư pháp ở nước ta hiợ̀n nay. Ngoài những giải pháp trờn viợ̀c nõng cao năng lực trình đụ̣ chuyờn mụn, trau dụ̀i kiờ́n thức khoa học mới, giữ vững phẩm chṍt đạo đức, bản ngã của người Thẩm phán, Hụ̣i thẩm nhõn dõn là cụng viợ̀c có ý nghĩa vụ cựng to lớn và thiờ́t thực của Toa án nhõn dõn nói chung và Toa án nhõn dõn ở tỉnh Nghợ̀ An nói riờng.
KếT LUậN
"Giành tṍt cả những gì tụ́t đẹp nhṍt cho trẻ em" là mục tiờu quan trọng đụ́i với Viợ̀t Nam và các nước tham gia Cụng ước vờ quyờn trẻ em. Trong tình hình tụ̣i phạm nói chung, tụ̣i phạm do người chưa thành niờn thực hiợ̀n nói riờng ngày càng diễn biờ́n phức tạp đã và đang trở thành sự quan tõm, lo lắng của nhiờu nước trờn thờ́ giới, nờ́u khụng có sự quan tõm đúng mức của Nhà nước thì họ̃u quả khụng chỉ trước mắt mà con là gánh nặng cho thờ́ hợ̀ mai sau. ở Viợ̀t Nam, vṍn đờ này đang thu hút sự quan tõm của toàn xã hụ̣i, đặc biợ̀t là các cơ quan bảo vợ̀ pháp luọ̃t, đoi hỏi Nhà nước cõ̀n có những chính sách phự hợp khụng chỉ với những quy định trong điờu ước quụ́c tờ́ mà Viợ̀t Nam là thành viờn, mà con phự hợp với truyờn thụ́ng đạo đức của dõn tụ̣c, qua đó bảo đảm cho sự phát triển của thờ́ hợ̀ tương lai đṍt nước. Viợ̀c tiờ́p tục nghiờn cứu và hoàn thiợ̀n hợ̀ thụ́ng pháp luọ̃t vờ viợ̀c xử lý người chưa thành niờn phạm tụ̣i nói chung và viợ̀c xột xử bị cáo là người chưa thành niờn nói riờng, hiển nhiờn cũng nhằm góp phõ̀n thực hiợ̀n mục tiờu "Giành tṍt cả những gì tụ́t đẹp nhṍt cho trẻ em" đó.
Mặc dự Bụ̣ luọ̃t tụ́ tụng hình sự đã có những quy định riờng vờ thủ tục tụ́ tụng đụ́i với những vụ án liờn quan đờ́n người chưa thành niờn phạm tụ̣i, nhưng thực tiễn áp dụng vẫn con có nhiờu sai sót cõ̀n khắc phục. Qua những vṍn đờ lý luọ̃n và thực tiễn áp dụng các quy định của Bụ̣ luọ̃t tụ́ tụng hình sự chúng ta cõ̀n phải tọ̃p trung nghiờn cứu và hoàn thiợ̀n hơn các quy định vờ trình tự, thủ tục tụ́ tụng trong viợ̀c xử lý người chưa thành niờn phạm tụ̣i nói chung (điờu tra, truy tụ́, xột xử và thi hành án) và thủ tục xột xử đụ́i với người chưa thành niờn phạm tụ̣i nói riờng, các quy định vờ người tham gia tụ́ tụng, quyờn và nghĩa vụ của người tiờ́n hành tụ́ tụng... ngoài viợ̀c nghiờn cứu các quy định của pháp luọ̃t để áp dụng chính xác trong cụng tác xột xử, ngành Toa án cõ̀n tụ̉ chức hụ̣i nghị chuyờn đờ hướng dẫn áp dụng thụ́ng nhṍt pháp luọ̃t
trong cụng tác xột xử các vụ án có bị cáo là người chưa thành niờn, Toa án cõ̀n phụ́i hợp với Cơ quan điờu tra và Viợ̀n kiểm sát trong viợ̀c xử lý người chưa thành niờn phạm tụ̣i, tựy theo tính chṍt và mức đụ̣ nguy hiểm cho xã hụ̣i của tụ̣i phạm mà có hình thức xử phạt nghiờm minh theo đúng pháp luọ̃t, cụng bụ́ kờ́t quả xột xử trờn các phương tiợ̀n thụng tin đại chúng để tăng tác đụ̣ng răn đe, giáo dục cũng như hỗ trợ quõ̀n chúng nhõn dõn tham gia đṍu tranh phong chụ́ng tụ̣i phạm do người chưa thành niờn thực hiợ̀n. Cựng với viợ̀c xột xử đúng, Toa án phải phát hiợ̀n thiờ́u sót hoặc những hành vi vi phạm khác trong quản lý người chưa thành niờn của gia đình, nhà trường và xã hụ̣i... là nguyờn nhõn, điờu kiợ̀n phát sinh tụ̣i phạm, góp phõ̀n giải quyờ́t đúng đắn vụ án và góp phõ̀n vào cụng cuụ̣c chung của xã hụ̣i là đṍu tranh phong ngừa và chụ́ng tụ̣i phạm.
Cựng với quá trình cải cách bụ̣ máy nhà nước, cải cách hành chính; tiờ́p tục thực hiợ̀n Nghị quyờ́t 49-NQ/NW ngày 02/6/2005 của Bụ̣ Chính trị (khóa IX) vờ chiờ́n lược cải cách tư pháp đờ́n năm 2020 đang đặt ra yờu cõ̀u khách quan là phải xõy dựng mụ hình tụ̉ng thể của hợ̀ thụ́ng tư pháp, xác định rừ vị trí, chức năng của từng cơ quan trong hợ̀ thụ́ng tư pháp. Nghị quyờ́t 49 chỉ rừ chức năng của cơ quan Toa án là xột xử các vụ án nói chung và xột xử vụ án NCTN phạm tụ̣i nói riờng. Trờn cơ sở đó tác giả tiờ́p cọ̃n, nghiờn cứu những vṍn đờ lý luọ̃n và thực tiễn cơ bản nhṍt vờ ADPL trong xột xử vụ án NCTN phạm tụ̣i trờn địa bàn tỉnh Nghợ̀ An đoạn hiợ̀n nay.
ADPL là mụ̣t hình thức thực hiợ̀n pháp luọ̃t đặc biợ̀t, luụn luụn có sự hiợ̀n diợ̀n của mụ̣t bờn chủ thể bắt buụ̣c là các cơ quan nhà nước có thẩm quyờn hoặc cá nhõn, tụ̉ chức xã hụ̣i được Nhà nước trao quyờn. Trong đó ADPL trong xột xử sơ thẩm NCTN phạm tụ̣i là hình thức thể hiợ̀n cụ thể của hoạt đụ̣ng ADPL nói chung. Những vṍn đờ lý luọ̃n chung vờ ADPL và nhọ̃n thức vờ vai tro của người Thẩm phán, Hụ̣i thẩm nhõn dõn trong giai đoạn xột xử nói chung là cơ sở, nờn tảng để tác giả phõn tích, làm rừ viợ̀c ADPL trong
xột xử NCTN phạm tụ̣i của Toa án nhõn dõn ở tỉnh Nghợ̀ An nói riờng. Thực tiễn hoạt đụ̣ng xột xử của TAND ở tỉnh Nghợ̀ An trong thời gian qua cho thṍy khụng phải lúc nào tính thụ́ng nhṍt và hiợ̀u quả của ADPL trong lĩnh vực này cũng như mong muụ́n. Điờu này có thể là nguyờn nhõn dẫn tới những hạn chờ́ trong đṍu tranh phong, chụ́ng tụ̣i phạm NCTN; nờn tụ̣i phạm này trờn thực tờ́ vẫn diễn biờ́n phức tạp và có xu hướng gia tăng, là những con sụ́ đáng để cho các nhà chức năng cõ̀n phải lưu tõm.
Cựng với sự hoàn thiợ̀n hợ̀ thụ́ng pháp luọ̃t nói chung, những quy định vờ tụ́ tụng hình sự đụ́i với người chưa thành niờn đã đạt được những bước phát triển quan trọng và ngày càng được đụ̉i mới và hoàn thiợ̀n hơn. Để đảm bảo viợ̀c ADPL trong xột xử sơ thẩm NCTN phạm tụ̣i của Toa án nhõn dõn ở tỉnh Nghợ̀ An đạt hiợ̀u quả, đáp ứng yờu cõ̀u của thực tiễn đṍu tranh phong, chụ́ng tụ̣i phạm và yờu cõ̀u của cụng cuụ̣c cải cách tư pháp trong giai đoạn tiờ́p theo cõ̀n phải đưa ra nhiờu giải pháp đờ xuṍt phự hợp với đặc điểm và tình hình NCTN phạm tụ̣i ở tỉnh Nghợ̀ An hiợ̀n nay.