Lịch sử kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 60 - 67)

- Giống nhau:

2.1.1. Lịch sử kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam

DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯPHÁP TRONG VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM PHÁP TRONG VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM

2.1.1. Lịch sử kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ,tạm giam tạm giam

Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà- Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Bản Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện chính trị, pháp lý, lịch sử quan trọng, đánh dấu một chơng mới trong lịch sử dân tộc; đồng thời là cơ sở để sau này hàng loạt các thiết chế của một Nhà nớc mới đợc hình thành.

Với cỏc thiết chế hoạt động và hệ thống phỏp luật của một Nhà nước mới ra đời, hoạt động tư phỏp của Chớnh phủ lõm thời cú sự tham gia của nhiều cơ quan khỏc nhau, trong đú cú thiết chế về lực lượng quản lý trại giam ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Cỏc tổ chức này làm nhiệm vụ giam giữ bọn Việt gian tay sai cho thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật, bọn cầm đầu đảng phỏi phản động và cỏc loại tội phạm hỡnh sự, gúp phần bảo vệ Đảng, bảo vệ chớnh quyền cỏch mạng non trẻ nhằm để việc tuõn thủ phỏp luật được thống nhất, khụng để một cụng dõn nào bị hạn chế cỏc quyền dõn chủ một cỏch trỏi phỏp luật. Đồng thời cũng trỏnh sai lầm, vi phạm của cơ quan quản lý giam giữ, cải tạo nờn từ những ngày đầu tiờn của chớnh quyền cỏch mạng, cụng tỏc giỏm sỏt

việc giam giữ, cải tạo đó được quan tõm. Ngày 20/7/1946, Chớnh phủ ban hành Sắc lệnh số 131, trong đú cú quy định: “... mỗi Toà đệ nhị cấp cú cỏc chức danh Phú Biện lý, do Bộ Tư phỏp bổ nhiệm để thực hành quyền cụng tố và quản lý hoạt động của Tư phỏp, Cụng an, giỏm sỏt thi hành ỏn, giam giữ, cải tạo...” [55].

Nhấn mạnh vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam kể từ khi ra đời, tồn tại và phỏt triển cho tới ngày nay, tỏc giả khỏi quỏt theo cỏc mốc lịch sử như sau:

* Giai đoạn: 1945 -1959:

Là giai đoạn mà chớnh quyền cỏch mạng quy định phải cú một thiết chế để bảo vệ Đảng, bảo vệ nhà nước và đú là thiết chế về lực lượng quản lý trại giam. Đồng thời cũng quy định phải cú thiết chế để giỏm sỏt lại việc làm của chớnh lực lượng này. Cơ sở phỏp lý qui định cỏc vấn đề đú là Sắc lệnh số 131 ngày 20/7/1946, Sắc lệnh số 150/SL ngày 07/11/1950 của Chớnh phủ quy định về tổ chức trại giam, Nghị định liờn bộ số 152-NV/6 ngày 12/6/1951 của Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an), Bộ Tư phỏp về quy tắc trại giam. Cụ thể: “Phạm nhõn phải giam giữ trong cỏc trại giam để trừng trị và giỏo hoỏ”; “Về phương diện giam giữ Ban giỏm thị đặt dưới quyền kiểm soỏt của Cụng tố uỷ viờn tỉnh hoặc liờn khu. Về cỏc hoạt động quản lý, giỏo dục phạm nhõn trong trại giam Ban giỏm thị phải bỏo cỏo lờn Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh tỉnh hoặc liờn khu đồng thời phải bỏo cỏo lờn Cụng tố uỷ viờn cấp tương đương” [55].

Ngoài ra, để thực hiện cỏc nhiệm vụ được nhà nước phõn cụng, cỏc Bộ, ngành liờn quan cũng ban hành hàng loạt cỏc văn bản quy định về việc giam giữ, kiểm tra việc giam giữ như: Thụng tư số 1500/HC-TP ngày 23/6/1956 liờn Bộ Nội vụ và Bộ Tư phỏp, trong đú giao cho Cụng tố uỷ viờn nhiệm vụ kiểm tra trại giam, trại cải tạo và quyết định gia hạn giam cứu hoặc trả tự do cho người đang bị giam cứu trỏi phỏp luật. Nghị định số 301-TTg ngày 10/7/1957 của Thủ tướng Chớnh Phủ; Sắc luật số 002 ngày 18/6/1957 về phạm phỏp quả tang và khẩn cấp, trong đú quy định Cụng tố uỷ viờn và Phú

Cụng tố uỷ viờn phải thường xuyờn kiểm tra trại tạm giam thuộc cấp mỡnh, quyền khỏm người, đồ vật của cỏn bộ cụng tố. Thụng tư số 141/HCTP ngày 05/12/1957 của Bộ Tư phỏp quy định: Cụng tố uỷ viờn cú quyền kiểm sỏt chế độ giam giữ ở cỏc trại giam, trại cải tạo. Thụng tư số 556/TTg ngày 24/12/1958 của Chớnh Phủ về việc tăng cường sự lónh đạo đối với việc bắt giữ, truy tố và xột xử [55].

Như vậy, khi thiết chế trại giam được thành lập thỡ đồng thời thiết chế giỏm sỏt trại giam cũng ra đời và việc quy định những quyền hạn giỏm sỏt này Nhà nước đó giao cho Cụng tố ủy viờn tỉnh (trực thuộc Tũa ỏn).

Việc tồn tại bộ phận Cụng tố trong cỏc Toà ỏn đó nảy sinh nhiều khú khăn trong hoạt động. Việc thực hiện nhiệm vụ của cỏc cơ quan tư phỏp trong đấu tranh chống phản cỏch mạng, chống tội phạm hỡnh sự đó xảy ra khụng ớt khuyết điểm, vi phạm dõn chủ. Trong phiên họp ngày 29/4/1958, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm trong nớc và học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, ngày 29/4/1958, Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra Nghị quyết thành lập hệ thống Viện Công tố và hệ thống Toà án tách khỏi Bộ T pháp; đặt Viện Công tố Trung ơng trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm và quyền hạn nh một Bộ.

- Ngày 1/7/1959 Thủ tớng Chính phủ ban hành Nghị định số 256-TTg, quy định nhiệm vụ và tổ chức của Viện Công tố. Hệ thống Viện Công tố đợc thành lập bao gồm Viện Công tố Trung ơng, Viện Công tố địa phơng các cấp và Viện Công tố quân sự các cấp.

Giai đoạn này, nhiệm vụ chung của Viện Công tố là giám sát việc tuân thủ pháp luật Nhà nớc, truy tố theo luật hình những kẻ phạm pháp để bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân, giữ gìn trật tự an ninh… Nhiệm vụ cụ thể của Viện Công tố là: Điều tra và truy tố trớc Toà án những kẻ phạm pháp về hình sự;

giám sát việc chấp hành luật pháp trong công tác điều tra của Cơ quan điều tra; giám sát việc chấp hành luật pháp trong việc xét xử của các Toà án; giám sát việc chấp hành luật pháp trong việc thi hành các bản án về hình sự, dân sựtrong hoạt động của cơ quan giam giữ cải tạo; khởi tố và tham gia tố tụng trong những vụ án dân sự quan trọng có liên quan đến lợi ích của Nhà nớc và của công dân.

Tổ chức bộ mỏy của Viện Cụng tố Trung ương cú Văn phũng, Vụ giỏm sỏt điều tra, Vụ giỏm sỏt xột xử, Vụ giỏm sỏt giam giữ và cải tạo. Trong đú, quy định Viện cụng tố cú nhiệm vụ giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật trong hoạt động của cỏc cơ quan giam giữ và cải tạo, cụ thể là:

Cỏc Viện cụng tố cú nhiệm vụ giỏm sỏt để bảo đảm khụng cú người nào bị bắt giữ vào cỏc trại tạm giam và trại cải tạo mà khụng cú lệnh của Toà ỏn hay sự phờ chuẩn của cơ quan Cụng tố. Ngoài ra, Viện cụng tố cũn cú nhiệm vụ giỏm sỏt việc tuõn thủ và chấp hành luật phỏp về việc giam, giữ, để đảm bảo cỏc luật lệ, chớnh sỏch và chế độ được thực hiện nghiờm chỉnh theo Sắc lệnh số 150-SL ngày 07/11/1950, Nghị định Liờn bộ Nội vụ - Tư phỏp số 181-NV-6 ngày 12/6/1951 và cỏc thụng tư giải thớch. Viện trưởng và cỏc Uỷ viờn trong Uỷ ban Cụng tố cú nhiệm vụ thường xuyờn đến thăm cỏc nơi giam giữ và cải tạo, tỡm hiểu hoạt động của Ban giỏm thị, trực tiếp nghe can phạm trỡnh bày và nếu thấy cú trường hợp bắt giam khụng hợp phỏp hoặc nếu phỏt hiện sai lầm trong việc chấp hành luật lệ về giam giữ thỡ Viện cụng tố cần thảo luận với cơ quan Cụng an để ra biện phỏp sửa chữa [55].

Tại Hội nghị toàn Ngành năm 1959, Viện trưởng Viện cụng tố Trung ương đề cập những vấn đề chớnh của cụng tỏc cụng tố, trong đú cú nờu về cụng tỏc giỏm sỏt giam giữ và cải tạo, cụ thể như sau: “Viện cụng tố đó đi kiểm tra tất cả cỏc trại cải tạo ở miền Bắc, cú nơi kiểm tra 2 lần, cỏc Viện cụng tố phỳc thẩm, Viện cụng tố tỉnh cũng đi kiểm tra đều đặn... ” [55].

Như vậy, thiết chế trại giam và giỏm sỏt trại giam đó ra đời ngay từ những ngày đầu thành lập chớnh quyền Cỏch mạng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ chế giỏm sỏt này đó được phỏt huy đầy đủ trong việc quy định giỏm sỏt chấp hành phỏp luật trong giam giữ từ sự tuõn thủ phỏp luật trong căn cứ giam giữ, chế độ giam giữ,... những vi phạm trong giam giữ cần được giỏm sỏt đầy đủ, kịp thời phỏt hiện sai lầm trong việc chấp hành luật lệ của cơ quan giam giữ và nhiệm vụ này đó được giao cho Viện Cụng tố đảm nhận.

* Giai đoạn 1960 - 1979:

Trên cơ sở Hiến pháp 1959, năm 1960, VKSND ra đời. Luật tổ chức VKSND năm 1960 có hiệu lực đã quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của VKSND. Lần đầu tiên trong lịch sử Bộ máy nhà nớc ta, Viện kiểm sát đợc quy định thành một cơ quan phù hợp với Hiến pháp. Luật tổ chức VKSND năm 1960 gồm 6 chơng, 25 điều, đã cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của VKSND. Trong đú, quy định cụng tỏc kiểm sỏt giam giữ và cải tạo được ghi trong Chương V: kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc giam, giữ của cỏc trại giam. Điều 20 của Chương V quy định: “Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm kiểm sỏt tuõn theo phỏp luật về giam giữ, bảo đảm khụng để một cụng dõn vụ tội bị giam giữ, bảo đảm cho thủ tục và chế độ giam giữ được chấp hành đỳng đắn” [34].

Là giai đoạn lần đầu tiờn cụng tỏc kiểm sỏt giam giữ cải tạo được ghi nhận một cỏch rừ ràng, đầy đủ, cụ thể trong luật. Việc xỏc định thẩm quyền, nhiệm vụ cũng được nờu cụ thể. Đú là sự đỏnh dấu, xỏc lập một vị trớ, vai trũ của một khõu cụng tỏc khụng thể thiếu được trong tổ chức bộ mỏy của ngành KSND khi VKSND được xỏc định là một Bộ, ngành độc lập trong hệ thống chớnh trị.

Hiến pháp năm 1980 ra đời, nớc ta đợc đổi tên thành Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 69, Hiến phỏp năm 1980 đó ghi nhận nhiều quyền cơ bản của cụng dõn, trong đú cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể: “Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể. Khụng ai cú thể bị bắt, nếu khụng cú quyết định của Tũa ỏn nhõn nhõn, quyết định hoặc phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Việc bắt và giam giữ phải theo đỳng quy định của phỏp luật. Nghiờm cấm mọi hỡnh thức truy bức, nhục hỡnh” [33].

Để đảm bảo thực hiện Điều 69 của Hiến phỏp, Luật tổ chức VKSND 1981 ra đời đó quy định tại Chương VI: “cụng tỏc kiểm sỏt giam, giữ và cải tạo”. Căn cứ phỏp lý của cụng tỏc kiểm sỏt giam, giữ và cải tạo thời kỳ này được quy định cụ thể hơn. Đối tượng kiểm sỏt giam, giữ và cải tạo được xỏc định rừ là “việc chấp hành phỏp luật của cỏc cơ quan, đơn vị cú trỏch nhiệm trong việc giam giữ cải tạo” [33].

Ngoài ra, Luật tổ chức VKSND năm 1981 cũng quy định rừ quyền “thường kỳ và bất thường kiểm sỏt tại chỗ cỏc nơi giam, giữ và cải tạo”, quyết định trả tự do cho người bị giam, giữ và cải tạo khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật; quyền kiến nghị hoặc khỏng nghị với cơ quan cựng cấp và cấp dưới yờu cầu sửa đổi, bói bỏ hoặc đỡnh chỉ cỏc văn bản, biện phỏp hoặc việc làm vi phạm phỏp luật và xử lý người phải chịu trỏch nhiệm về việc làm vi phạm phỏp luật. Nhõn viờn làm cụng tỏc giam, giữ và cải tạo phạm tội thỡ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự [34].

* Giai đoạn 1992 - 2001:

Hiến pháp năm 1992 và Luật tổ chức VKSND năm 1992 quy định: VKSND tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan khác thuộc Chính phủ…, thực hành quyền công tố, đảm bảo cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất…VKSND đợc

tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất trong ngành, do Viện trởng lãnh đạo [33], [34].

Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung uơng khoá IX chỉ rõ: “…cần sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân theo hớng Viện kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp…” [20]. Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ghi: “Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động t pháp…” [2].

Để thể chế những nội dung quan trọng của các Nghị quyết nêu trên về cải cách t pháp, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) đã điều chỉnh một bớc về chức năng, nhiệm vụ của VKS. Theo đó, VKS thôi không thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội; đồng thời nhấn mạnh việc tăng cờng chức năng thực hành quyền công tố và ghi nhận chức năng kiểm sát các hoạt động t pháp, qua đõy cũng khẳng định kiểm sỏt việc giam, giữ và cải tạo là một bộ phận khụng thể tỏch rời của chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp.

* Giai đoạn từ năm 2002 đến nay:

Về mặt lý luận, Luật tổ chức VKSND năm 2002 đã có bớc phát triển tiến bộ, khẳng định rõ hai chức năng của VKS là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp. Trong đú, kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự là một bộ phận tạo thành kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của VKSND theo quy định của Hiến phỏp và phỏp luật. Kể từ đõy, cụng tỏc kiểm sỏt giam giữ và cải tạo đó được đổi tờn thành cụng tỏc kiểm sỏt

việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự; kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam là một bộ phận hợp thành của khõu cụng tỏc này, đồng thời vị trớ, vai trũ, thẩm quyền, nhiệm vụ của khõu cụng tỏc này được quy định cụ thể tại Chương VI, Luật tổ chức VKSND ( từ Điều 26 đến Điều 29).

Nh vậy, từ năm 1945, kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự đó hỡnh thành, phỏt triển đồng thời khụng thể tỏch rời chức năng, nhiệm vụ của VKSND. Với vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo tớnh thống nhất, cụng bằng và nghiờm minh của phỏp luật nhằm phục vụ cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm và vi phạm phỏp luật, bảo vệ quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, bảo đảm chế độ, chớnh sỏch và cỏc quyền khỏc khụng bị phỏp luật tước bỏ của người bị tạm giữ, tạm giam được thực hiện, đồng thời với mục tiờu nhằm để bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa. Cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự từ ngày thành lập cho đến nay luụn mang một sứ mệnh cú tớnh lịch sử, ổn định đú là bảo đảm:

- Việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự theo đỳng quy định của phỏp luật;

- Chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự được chấp hành nghiờm chỉnh;

- Tớnh mạng, tài sản, danh dự, nhõn phẩm của người bị tạm giữ, tạm

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w