giữa VKSND với cỏc cơ quan hữu quan.
Cần cú sự phối hợp với cỏc đơn vị cựng cấp VKS, VKS cỏc cấp trong kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam nhằm quản lý đầy đủ, kịp thời cỏc trường hợp đang bị tạm giữ, tạm giam. Quản lý đầy đủ tỡnh hỡnh chấp hành phỏp luật và xử lý kịp thời những vi phạm và tội phạm xảy ra trong tạm giữ, tạm giam.
Thường xuyờn phối hợp với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan quản lý giam giữ để trao đổi đầy đủ, kịp thời những thụng tin về những biện phỏp phỏp luật ỏp dụng cú liờn quan đến việc tạm giữ, tạm giam, để phũng ngừa và loại trừ vi phạm phỏp luật.
Ngoài ra cũng cần cú sự quan tõm hơn nữa về chế độ chớnh sỏch tiền lương, đặc biệt là chế độ phụ cấp đặc thự đối với cỏn bộ kiểm sỏt trực tiếp hàng ngày phải tiếp xỳc với mụi trường độc hại là nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam. Cần đầu tư đỳng mức về cơ sở vật chất tại nhà tạm giữ, trại tạm giam để bảo đảm việc quản lý giam giữ được thuận lợi, an toàn, chống trốn, chống thụng cung,... và quyền lợi khụng bị phỏp luật tước bỏ của người bị tạm giữ, tạm giam được bảo đảm thực hiện đầy đủ.
3.2. Một số giải pháp bảo đảm kiểm sát các hoạt động tpháp trong việc tạm giữ, tạm giam pháp trong việc tạm giữ, tạm giam
3.2.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho kiểm sát cáchoạt động t pháp trong việc tạm giữ, tạm giam hoạt động t pháp trong việc tạm giữ, tạm giam
Quan điểm của Đảng tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị thỡ sau năm 2020, hệ thống tổ chức VKS sẽ thay đổi căn bản theo hướng “Viện kiểm sỏt nhõn dõn được tổ chức phự hợp với hệ thống tổ chức của Tũa ỏn”. Tại Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chớnh trị về Đề ỏn đổi mới tổ chức và hoạt động của Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 cũng chỉ rừ:
Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp như hiện nay. Tổ chức hệ thống Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành 4 cấp, phự hợp với hệ thống tổ chức của tũa ỏn nhõn dõn. Giữ cụm từ “nhõn dõn” trong tờn gọi của cỏc viện kiểm sỏt [5].
Để đỏp ứng với cỏc yờu cầu như trờn, đũi hỏi phải sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến tổ chức và hoạt động của VKS,
trong đú cần sửa đổi những văn bản phỏp luật quan trọng như: Hiến phỏp, Luật tổ chức VKSND, Bộ luật TTHS, Phỏp lệnh KSV VKSND… Cụ thể:
- Sửa đổi, bổ sung Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi năm 2001): bao gồm từ Điều 137 đến Điều 140 theo hướng: tiếp tục khẳng định VKSND là hệ thống cơ quan độc lập trong bộ mỏy Nhà nước, cú chức năng hiến định là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp; thành lập hệ thống tổ chức VKS phự hợp với hệ thống tổ chức của Tũa ỏn, khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh, sửa đổi cỏc vấn đề về nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của VKS cỏc cấp, vấn đề giỏm sỏt của cỏc cơ quan dõn cử đối với VKS theo tinh thần cải cỏch tư phỏp.
- Sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức VKSND năm 2002: Bao gồm cỏc quy định về vị trớ, vai trũ; nguyờn tắc tổ chức và hoạt động; chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, nội dung, phương thức thực hiện chức năng; tổ chức bộ mỏy; quy định về Kiểm sỏt viờn… sao cho phự hợp với Hiến phỏp sau khi đó được sửa đổi, bổ sung.
Ngoài ra, để đảm bảo tớnh căn cứ phỏp lý đầy đủ, lụgic và phự hợp thực tiễn thi hành Luật thi hành ỏn hỡnh sự, cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự được quy định tại Điều 26, 27 ,28, 29 chương VI Luật tổ chức VKSND cần sửa đổi thành Chương kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam và thi hành ỏn hỡnh sự. Trờn cơ sở đú, sửa đổi Quy chế cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự ban hành kốm theo Quyết định số 959/QĐ- VKSTC-V4 ngày 17/9/2007 của Viện trưởng VKSNDTC cho phự hợp.
Điều 28 Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định về trỏch nhiệm của VKSND trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự: “phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc trường hợp oan sai trong tạm giữ, tạm giam”, đõy là quan điểm xuất phỏt từ việc bảo đảm khụng giam giữ oan người vụ tội được quy định tại Điều 20 Luật tổ chức VKSND năm 1960: “Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc
tuõn theo phỏp luật về giam giữ, bảo đảm khụng để một cụng dõn vụ tội bị giam giữ”. Song thực tế “việc bảo đảm khụng để một cụng dõn vụ tội bị giam giữ” khụng chỉ là trỏch nhiệm của kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam mà là trỏch nhiệm chung của cỏc khõu cụng tỏc kiểm sỏt khỏc như: kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt xột xử hỡnh sự, khi nhận được quyết định tạm giữ VKSND quyết định phờ chuẩn lệnh tạm giam, quyết định phờ chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam hoặc cỏc lệnh tạm giam của VKS thỡ kiểm sỏt điều tra phải ỏp dụng BPNC hoặc khụng ỏp dụng BPNC… và ở giai đoạn xột xử hỡnh sự cũng vậy, kiểm sỏt xột xử phải xem xột… Kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam chỉ cú trỏch nhiệm bảo đảm cho việc tạm giữ, tạm giam “cú căn cứ và đỳng phỏp luật”, bảo đảm việc tạm giữ, tạm giam phải cú lệnh, quyết định hợp phỏp của cơ quan và người cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật. Do vậy, cần sửa khoản 1 Điều 28 LTCVKSND năm 2002, bỏ cụm từ “phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc trường hợp oan, sai trong tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự”.
- Sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2003: để đảm bảo quyền con người theo xu thế cải cỏch tư phỏp và hội nhập quốc tế, theo tỏc giả cần hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS về quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, tạm giam theo cỏc hướng sau đõy:
+ Thứ nhất, bổ sung một số quyền quan trọng của người bị tạm giữ, tạm giam như quyền được thụng bỏo việc buộc tội và chứng cứ buộc tội; quyền được thu thập chứng cứ, chứng minh…
+ Thứ hai, mở rộng phạm vi người bào chữa để cú thể thu hỳt được một số lượng lớn những người cú trỡnh độ chuyờn mụn làm người bào chữa tham gia tố tụng hỡnh sự. Khụng nờn quy định người bào chữa đối với người bị tạm giữ; và vỡ thế thủ tục người bị tạm giữ nhờ người bảo vệ quyền lợi cho mỡnh sẽ đơn giản hơn trong bối cảnh hạn chế về thời hạn tạm giữ.
+ Thứ ba, hoàn thiện thủ tục rỳt gọn theo hướng “nghiờn cứu để quy định và thực hiện thủ tục tố tụng rỳt gọn đối với những vụ ỏn đơn giản,
phạm tội quả tang, chứng cứ rừ ràng, hậu quả ớt nghiờm trọng” [2]; coi yờu cầu hoặc sự đồng ý của bị can như là một trong những điều kiện để ỏp dụng thủ tục rỳt gọn trong tố tụng hỡnh sự (80 - 90 % cỏc nước ỏp dụng thủ tục này) [23].
+ Thứ tư, bổ sung thủ tục thỳ tội trong tố tụng hỡnh sự. Đồng thời trong BLHS cũng cần bổ sung quy định thỳ tội là tỡnh tiết giảm nhẹ đặc biệt, giảm nhẹ đỏng kể trỏch nhiệm hỡnh sự.
+ Thứ năm, để đảm bảo thực hiện tốt quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong tố tụng hỡnh sự, cựng với việc bổ sung, hoàn thiện cỏc quy định về quyền, nghĩa vụ của họ, cần hoàn thiện cỏc quy định về trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và cỏc quy định khỏc về mặt tổ chức nhằm đảm bảo để cỏc quy định đú được thực hiện nghiờm tỳc trờn thực tế [23].