Một số hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 86 - 95)

- Bắt tự thỳ, đầu thỳ 2.388 3.523 4.172 4.203 5.578 2VKS khụng phờ chuẩn bắt

508 473 473 2.127 495 Trong đú: Lónh đạo Viện trực tiếp

2.2.2 Một số hạn chế và nguyên nhân

* Trong kiểm sỏt hoạt động tiếp nhận người bị tạm giữ, tạm giam của nhà tạm giữ, trại tạm giam

Giai đoạn hiện nay, tỡnh hỡnh diễn biến tội phạm ngày càng gia tăng về số lượng, với thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi và phức tạp, lưu lượng giam giữ ngày càng nhiều nờn đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan quan quản lý giam giữ càng thận trọng hơn khi ỏp dụng phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử; bảo đảm đỳng quy định của phỏp luật để chất lượng khởi tố hỡnh sự đạt tỷ lệ cao. Tuy nhiờn, việc tạm giữ, tạm giam và kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam hiện nay vẫn tồn tại một số hạn chế như sau:

- Trong việc kiểm sỏt thường kỳ và bất thường tại nhà tạm giữ và trại tạm giam.

Theo quy chế về kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam ban hành kốm theo Quyết định số 959/QĐ-VKSTC-V4 ngày 17/9/2007 của Viện trưởng VKSNDTC thỡ kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam cú trỏch nhiệm thường kỳ và bất thường trực tiếp kiểm sỏt tại nhà tạm giữ, trại tạm giam. Qua kiểm sỏt chưa kịp thời phỏt hiện hoặc chưa phỏt hiện được hết cỏc vi phạm trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; cụng tỏc kiểm sỏt thường kỳ và bất thường cú nơi chưa được tiến hành thường xuyờn, cỏc cuộc kiểm sỏt trực tiếp ở nhà tạm giữ, trại tạm giam chưa đi sõu vào chất lượng kiểm sỏt. Chưa kịp thời ban hành kiến nghị, khỏng nghị yờu cầu khắc phục vi phạm. Cụ thể:

Việc vận dụng cỏc biện phỏp nghiệp vụ kiểm sỏt để đưa vào kết luận kiểm sỏt trực tiếp, bất thường tại nhà tạm giữ, trại tạm giam cũn nhiều hạn chế như: việc ỏp dụng khỏng nghị của VKS ở một số địa phương vẫn cũn nhầm lẫn giữa biện phỏp khỏng nghị với kiến nghị; một số địa phương khỏng nghị cả những nguyờn nhõn, điều kiện dẫn đến vi phạm, thậm chớ cú nơi khỏng nghị cả những biện phỏp cú tớnh phũng ngừa v.v.; cú địa phương thỡ cho rằng ỏp dụng biện phỏp khỏng nghị là quỏ cứng rắn cho nờn phỏt hành văn bản mang tớnh chất là cụng văn nhắc nhở để cơ quan, đơn vị và người cú trỏch nhiệm trong việc tạm

giữ, tạm giam tự tỡm biện phỏp khắc phục hoặc chỉ dừng lại ở việc thụng bỏo tỡnh hỡnh vi phạm nờn đó làm hạn chế rất nhiều đến hiệu quả của cụng tỏc kiểm sỏt [46]. Bởi, khụng kịp thời cú biện phỏp khắc phục sơ hở trong việc quản lý giam giữ như buồng giam khụng bảo đảm; việc canh gỏc, bảo vệ khụng đỳng quy định cú thể dẫn đến người bị tạm giữ, tạm giam trốn; cụng tỏc quản lý giam, giữ khụng đỳng quy định, chủ quan, lỏng lẻo cú thể dẫn đến việc vi phạm nội quy, kỷ luật, phạm tội mới cần kịp thời kiến nghị cơ quan, người cú trỏch nhiệm để cú biện phỏp khắc phục, phũng ngừa hậu quả xấu xảy ra.

Như vậy, khi ỏp dụng biện phỏp khỏng nghị, kiến nghị đũi hỏi cỏn bộ, KSV phải nắm vững quy định của phỏp luật, đồng thời phải quỏn triệt hướng dẫn tại quy chế nghiệp vụ. Phải xỏc định rừ vi phạm, căn cứ xỏc định vi phạm và người vi phạm để khỏng nghị đỳng, kịp thời để ngăn chặn, hạn chế hậu quả do vi phạm gõy ra.

* Trong kiểm sỏt việc quản lý người bị tạm giữ, tạm giam

Kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam là phải kiểm sỏt được việc người bị tạm giữ, tạm giam cú được quản lý chặt chẽ theo quy định của phỏp luật khụng. Song số liệu vi phạm trờn thực tế như phõn tớch dưới đõy chứng minh việc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam chưa kịp thời, chưa sõu sỏt trong việc ngăn ngừa cũng như loại bỏ vi phạm như:

- Một số trường hợp do cơ quan quản lý giam giữ chưa thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật trong cụng tỏc quản lý, song VKS cựng cấp (bộ phận kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam) chưa kịp thời phỏt hiện hoặc do nhận thức phỏp luật chưa đầy đủ đó đồng tỡnh với việc vi phạm phỏp luật:

+ Bị ỏn Nguyễn Quốc Nam, 1963, bị TAND huyện Phước Long, Bạc Liờu xử phạt 02 năm tự về tội “đỏnh bạc”. Ngày 19/1/2009 gia đỡnh bị ỏn Nam cú đơn xin bảo lónh về khỏm bệnh tại TP Hồ Chớ Minh, song VKS huyện Phước Long đó đồng ý với Cụng an huyện Phước Long cho gia đỡnh bảo lónh Nam về chữa bệnh 10 ngày, từ 20/1/2009 đến 30/01/2009, sau đú Nam tiếp tục đến nhà tạm giữ tiếp tục chấp hành ỏn.

+ Ngày 16/6/2009, tại nhà tạm giữ CA huyện Phước Long, Bạc Liờu, cỏn bộ Đào Cụng Nguyễn phụ trỏch nhà tạm giữ đó đưa 03 bị ỏn: Nguyễn Tấn Thành (ỏn phạt 02 năm), Lờ Thương Anh (ỏn phạt: 03 thỏng tự) về tội đỏnh bạc; Nguyễn Văn Út (ỏn phạt: 09 thỏng tự) về tội “Trộm cắp tài sản” về làm giỳp việc cho gia đỡnh. Đõy là việc làm vi phạm phỏp luật nghiờm trọng trong cụng tỏc quản lý giam giữ nhưng chưa được kiểm sỏt giam, giữ phỏt hiện kịp thời để đấu tranh loại bỏ vi phạm.

- Nhiều vi phạm trong cụng tỏc quản lý giam giữ mà kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam chưa kịp thời phỏt hiện và đấu tranh loại bỏ triệt để. Bởi trờn thực tế, qua kiểm sỏt trực tiếp vẫn tồn tại khỏ nhiều vi phạm, cú nơi vi phạm mang tớnh chất rất nghiờm trọng như:

Trong 5 năm: vẫn cũn 52 người bị tạm giữ và 448 người bị tạm giam trốn khỏi nơi giam giữ; 9.614 lượt vi phạm nội quy nhà tạm giữ, quy chế trại tạm giam và phạm tội mới [48]. Đỏng chỳ ý, việc vi phạm nội quy, quy chế, phạm tội mới của người bị tạm giữ, tạm giam xuất phỏt chớnh từ sự bất cẩn, thiếu trỏch nhiệm, vi phạm kỷ luật nghiệp vụ của cỏn bộ quản giỏo như: 21h ngày 22/10/2005 tại nhà tạm giữ CA huyện Chõu Đức, Bà Rịa Vũng Tàu: Đội phú Đội Cảnh sỏt bảo vệ và hỗ trợ tư phỏp Cụng an huyện Chõu Đức- Nguyễn Tri Phương đi uống rượu về nhà tạm giữ trong tỡnh trạng say xỉn nờn đó kờu bị can Trần Thị Sen (SN 1968, phạm tội Trộm cắp tài sản, bắt ngày 29/9/2005) ra cạo giú, do quỏ say nờn cỏn bộ Phương đó ngủ quờn. Khoảng 4h30 ngày 23/10/2005 lợi dụng sơ hở, bị can Sen đó lấy chỡa khúa mở cửa khu giam trốn [50].

Vi phạm nội quy, quy chế, phạm tội mới xảy ra phổ biến như: đỏnh nhau gõy mất trật tự buồng giam, sử dụng vật cấm và chất kớch thớch, uống rượu, cờ bạc; cố ý gõy thương tớch, trốn khỏi nơi giam, giữ, v.v. Đỏng chỳ ý nhiều trường hợp can phạm đỏnh nhau dẫn đến chết người như: Tại Trại tạm giam Cụng an tỉnh Hà Tõy (nay là Hà Nội), do mõu thuẫn trong sinh hoạt bị can Phạm Khắc Tuất, Tống Quang Văn đó đỏnh Nguyễn Trọng Khiờm chết ngay tại khu vệ sinh (2005); Nhà tạm giữ Cụng an quận Bỡnh Thạnh, TP Hồ

Chớ Minh: khoảng 19h ngày 26/5/2008, 02 bị can Thiều Đỡnh Đức thỏch đấu đỏnh nhau lần lượt với 03 bị can, sau khi đỏnh thắng 02 bị can Đức ngồi nghỉ, bị can Bựi Văn Kim Trọng hỏi “sao mày thường đỏnh thằng Khanh”, Đức trả lời “Tao thớch tao đỏnh”, Trọng liền đạp Đức 02 đạp khiến Đức ngó ngửa, đầu đập vào tường, được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Gia Định nhưng vào phũng cấp cứu được khoảng 10 phỳt thỡ chết; Trại tạm giam Cụng an tỉnh Quảng Ninh, ngày 27/5/2009, bị can Bao Xương Huy bị cỏc bị can cựng buồng đỏnh gẫy 8 xương sườn , đõm rỏch phổi phải, suy hụ hấp dẫn đến tử vong… Hiện tượng trốn tập thể xảy ra ở khỏ nhiều nơi như: tại nhà tạm giữ Cụng an quận 3 - TP Hồ Chớ Minh, khoảng 2h45 phỳt ngày 31/10/2008, 07 đối tượng (03 bị can và 04 đối tượng bị tạm giữ) đó chui qua lỗ thủng tường trốn khỏi buồng giam; tại nhà tạm giữ Cụng an huyện Chõu Đốc, An Giang (2008), lợi dụng trời mưa, 06 đối tượng (03 đó bị kết ỏn và 03 bị can) đó phỏ cửa trốn… Hoặc 01 vụ việc nghiờm trọng xảy ra tại trại tạm giam Cụng an tỉnh Hũa Bỡnh (2007): bị ỏn tử hỡnh Nguyễn Thị Oanh, được sự hậu thuẫn của cỏn bộ quản giỏo đó thoỏt ỏn “tử hỡnh” bằng cỏch cú thai trong lỳc đang chờ thi hành ỏn…[47], [50].

Tỡnh trạng “đầu gấu”, “anh, chị” trong trại tạm giam, một số trại tạm giam cú chức danh “trực buồng” để giỳp cỏn bộ quản giỏo nắm tỡnh hỡnh, duy trỡ trật tự, nhưng thực tế nhiều trường hợp lợi dụng danh nghĩa này để đối xử thiếu bỡnh đẳng với những đối tượng khỏc, nờn đó xảy ra nhiều vụ ỏn nghiờm trọng do “trực buồng” gõy ra (Hà Nội) [52].

Việc quản lý, canh gỏc, bảo vệ cũn nhiều sơ hở dẫn đến việc trốn, tự sỏt trong buồng giam, cỏ biệt cũn cú cả những đối tượng bị kết ỏn tử hỡnh (Hà Nội). Cú nơi cũn cho người bị giam, giữ sử dụng tiền mặt, cho bị can tại ngoại gặp bị can tạm giam, đưa bị can, bị cỏo ra ngoài lao động, vệ sinh dẫn đến trường hợp thụng cung (Súc Trăng) [52].

Từ thực tế như trờn cho thấy cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam ở một số nơi chưa thực hiện nghiờm tỳc việc kiểm sỏt thường kỳ và bất thường theo quy định, chưa kịp thời phỏt hiện và cú văn bản khỏng nghị, kiến

nghị loại trừ và hạn chế cỏc vi phạm cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh giam giữ. Mặc dự, một mặt đú là những yếu kộm trong cụng tỏc quản lý giam giữ của cơ quan Cụng an, song trỏch nhiệm một phần cũng thuộc về kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam chưa đi sõu, đi sỏt, chưa nghiờm tỳc thực hiện đầy đủ cỏc biện phỏp nghiệp vụ nhằm loại trừ và đẩy lựi vi phạm.

Ngoài ra kiểm sỏt việc trả tự do cho người bị tạm giữ, tạm giam bị giam giữ khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật cũng cũn tồn tại một số hạn chế như:

Về nguyờn tắc, khi phỏt hiện người bị tạm giữ, tạm giam khụng lệnh; tạm giam khụng cú sự phờ chuẩn của VKS cựng cấp,… Kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam kịp thời phỏt hiện và ban hành quyết định trả tự do cho họ. Tuy nhiờn, trờn thực tế bộ phận kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam của VKS cỏc cấp vẫn ỏp dụng việc trả tự do khụng đỳng đối tượng và trả khụng đỳng theo quy định tại Khoản 1, Điều 28 LTCVKSND. Cụ thể:

- Đỗ Trọng Linh, sinh năm 1988, Đắc Nụng, bị bắt tạm giữ 03 ngày kể từ ngày 02/01/2008. Song ngày 04/01/2008, VKS huyện Đăk Song, Đăk Nụng lại ỏp dụng Khoản 1, Điều 28 LTCVKSND 2002 để trả tự do cho Linh là khụng đỳng quy định của phỏp luật bởi, khi khụng đủ căn cứ khởi tố bị can thỡ cơ quan điều tra phải cú trỏch nhiệm phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ theo quy định tại Khoản 3, Điều 87 BLTTHS năm 2003 [54].

- Trần Thị Hiền, 1985, Quảng Trị, bị bắt 10/5/2008 về tội “Lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản”, ỏn phạt: 03 thỏng. Thời hạn tự tớnh từ ngày bắt tạm giam (10/5/2008). Tớnh đến ngày xột xử sơ thẩm (6/8/2008), bị cỏo Hiền đó bị tạm giam 2 thỏng 26 ngày. Hội đồng xột xử sơ thẩm quyết định tạm giam bị cỏo với thời hạn: 04 ngày, kể từ ngày tuyờn ỏn (từ 6/6/2008 đến 10/8/2008) để đảm bảo thi hành ỏn. Hết thời hạn tạm giam này, trại tạm giam Cụng an tỉnh Quảng Bỡnh cú trỏch nhiệm trả tự do ngay cho bị cỏo. Nhưng ngày 7/8/2008, VKSND TP Đồng Hới, Quảng Bỡnh đó ra Quyết định số 01/GGCT để trả tự do theo Khoản 1, Điều 28 LTCVKSND năm 2002 cho Hiền với lý do: thời giam tạm giam bằng thời gian hỡnh phạt tự đó tuyờn.Việc

VKS TP Đồng Hới tớnh thời hạn tự cho Hiền theo cỏch tớnh thời hạn tạm giam từ ngày 10/5/2008 đến 6/8/2008, bị cỏo đó bị tạm giam 89 ngày và đến ngày 7/8/2010 là đủ 90 ngày (3 thỏng) là khụng chớnh xỏc và khụng đỳng theo quy định của phỏp luật [54].

Như vậy, việc vận dụng trả tự do theo Khoản 1, Điều 28 LTCVKSND 2002 cho người bị tạm giữ, tạm giam chưa đỳng theo quy định trờn thực tế cũn xảy ra. Nguyờn nhõn, do nhận thức phỏp luật của một số cỏn bộ, kiểm sỏt viờn chưa đầy đủ, chưa cú sự kiểm tra, giỏm sỏt kịp thời, thường xuyờn trong quản lý, chỉ đạo, điều hành của Lónh đạo Viện cỏc cấp nờn vẫn xảy ra tỡnh trạng trả tự do khụng đỳng đối tượng, đỳng quy định như trờn.

* Trong kiểm sỏt việc xử lý hành vi vi phạm của người bị tạm giữ, tạm giam

Trong 5 năm, vẫn cũn 9.614 lượt người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm Nội quy nhà tạm giữ, Quy chế trại tạm giam [48]. Cỏc vi phạm này đều bị xử lý kỷ luật tựy theo mức độ vi phạm, tuy nhiờn qua cụng tỏc kiểm sỏt tạm giữ, tạm giam chưa kịp thời phỏt hiện hoặc chưa phỏt hiện hết cỏc việc làm vi phạm phỏp luật trong việc Quyết định kỷ luật của Trưởng nhà tạm giữ, Giỏm thị trại tạm giam để ngăn ngừa cú hiệu quả và loại bỏ vi phạm trong việc xử lý kỷ luật này. Qua kiểm sỏt chưa phỏt hiện và tổng hợp đầy đủ được bao nhiờu trường hợp bị xử lý kỷ luật khụng đỳng, bao nhiờu trường hợp xử lý bằng hỡnh thức cảnh cỏo, phạt giam ở nhà kỷ luật (cựm 01 chõn vào ban đờm). Thiếu sự phỏt hiện kịp thời và thống kờ khụng đầy đủ sẽ dẫn đến thiếu cỏc văn bản kiến nghị, khỏng nghị đối với việc làm vi phạm của chủ thể giam giữ, từ đú vi phạm sẽ khụng bị hạn chế mà càng gia tăng, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh quản lý giam giữ. Bởi, việc xử lý kỷ luật khụng đỳng sẽ dẫn đến sự phản ứng, chống đối của chớnh người vi phạm càng làm nảy sinh nhiều vi phạm cũng như khụng cú tỏc dụng giỏo dục, phũng ngừa, và răn đe ở nơi giam, giữ.

Theo quy định của phỏp luật, Quyết định kỷ luật của Trưởng nhà tạm giữ, Giỏm thị trại tạm giam phải căn cứ vào những hành vi vi phạm của người bị tạm giữ, tạm giam. Tuy nhiờn, trong thực tế vẫn cũn xảy ra trường hợp

Quyết định kỷ luật của Trưởng nhà tạm giữ, Giỏm thị trại tạm giam khụng căn cứ vào những vi phạm, đồng thời việc vận dụng căn cứ phỏp lý ỏp dụng để xử lý đối với người bị tạm giữ, tạm giam vi phạm nội quy, quy chế trại tạm giam… cũn chưa chớnh xỏc như: một hành vi vi phạm ỏp dụng xử lý kỷ luật 02 lần hoặc ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung là cắt thăm gặp thay hỡnh phạt chớnh (Nhà tạm giữ Cụng an TP Biờn Hũa, Đồng Nai, 2009); hoặc áp dụng hình thức kỷ luật không đúng quy định như: cắt thăm gặp thân nhân tiếp tế, không cho mua hàng căng tin (Trại tạm giam T16, T17)… là khụng đỳng với quy định tại Điều 32 Nghị định 89/NĐ-CP ban hành kốm theo Quy chế tạm giữ, tạm giam. Những vi phạm này cũn tồn tại khỏ nhiều … VKS chưa phỏt hiện ngăn chặn kịp thời và cú văn bản khỏng nghị, kiến nghị tới cơ quan cú thẩm quyền để xử lý nghiờm khắc cỏn bộ vi phạm.

* Trong kiểm sỏt việc thực hiện cỏc chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam

Chế độ của người bị tạm giữ, tạm giam là cỏc tiờu chuẩn mà Nhà nước quy định cho người bị tạm giữ, tạm giam được hưởng như: chế độ về ăn, ở, mặc, thăm gặp thõn nhõn, nhận gửi thư, quà, sinh hoạt giải trớ, thể dục thể thao… Tuy nhiờn việc thực hiện đầy đủ cỏc chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam khụng phải cơ sở giam giữ nào cũng thực hiện đầy đủ, nghiờm tỳc theo quy định của phỏp luật. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này mà phần lớn là do nguyờn nhõn khỏch quan như điều kiện cơ sở vật chất chưa đảm bảo đỏp ứng với lưu lượng giam giữ ngày càng gia tăng… chưa đỏp ứng

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 86 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w