Khỏi niệm kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 39)

Theo Từ điển Luật học thỡ:

Kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là kiểm tra, giỏm sỏt, xem xột theo dừi việc tuõn theo phỏp luật đối với hoạt động điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn, giam giữ cải tạo của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và giải quyết cỏc hành

vi phạm phỏp, kiện tụng trong nhõn dõn nhằm bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất [43].

Song để làm rõ đợc khái niệm kiểm sát các hoạt động t pháp, cần đi sâu phân tích hoạt động t pháp là hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nớc. Quyền lực nhà nớc là hiện tợng khách quan trong xã hội và có xu hớng dễ bị lạm dụng. Vì vậy, cùng với sự thừa nhận quyền lực nhà nớc phải thiết lập cơ chế giám sát đối với quyền lực nhà nớc. Hoạt động t pháp là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nớc, do vậy cũng cần có cơ chế giám sát chặt chẽ. Mặt khác, nh phân tích ở trên, hoạt động t pháp là những việc làm cụ thể của các cơ quan t pháp, những việc làm này nhằm mục đích đa ra các phán quyết chính xác, khách quan, đúng pháp luật nên pháp luật cũng trao cho cơ quan t pháp những thẩm quyền tố tụng đặc biệt, thậm chí gây ảnh hởng đến các quyền cơ bản nhất của con ngời nh: quyền sống, quyền tự do,…Vì vậy, để tránh việc lạm dụng những thẩm quyền đặc biệt này, hoạt động t pháp nhất thiết cần có sự kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt.

Tham khảo pháp luật một số nớc trên thế giới có nền kinh tế chuyển đổi quy định về Cơ quan công tố/kiểm sát nh: Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà liên bang Nga đều thấy rằng: Cơ quan công tố/kiểm sát thực hiện chức năng giám sát hoạt động t pháp. Chẳng hạn: Hiến pháp nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ghi rõ: “Viện kiểm sát nhân dân Trung Hoa là cơ quan giám sát pháp luật của Nhà nớc…” [53, tr.71]. Trong tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân Trung Hoa có quyền kiểm sát việc điều tra vụ án hình sự

do cơ quan công an tiến hành; giám sát việc chấp hành phán quyết và quyết định của các vụ án hình sự, hoạt động của trại giam, nơi tạm giam và cơ quan cải tạo lao động và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc bảo vệ quyền tố cáo của công dân đối với các nhân viên nhà nớc vi phạm pháp luật… [53, tr.72]. Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn Trung Quốc năm 1995 quy định, ngoài chức năng cụng tố, Viện kiểm sỏt cú chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra, kiểm sỏt xột xử (hỡnh sự, dõn sự); kiểm sỏt giam giữ, cải tạo, kiểm sỏt thi hành ỏn [40, tr.11]. Viện kiểm sát liên bang Nga có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Trong tố tụng hình sự, VKS liên bang Nga có quyền kiểm sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan tiến hành các hoạt động trinh sát nghiệp vụ, các cơ quan điều tra ban đầu và điều tra dự thẩm; kiểm sát việc chấp hành pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền thi hành các hình phạt và các biện pháp cỡng chế khác do Toà án tuyên phạt…[53, tr.77].

Ở nớc ta, chức năng giám sát hoạt động t pháp của VKS là vấn đề có tính lịch sử. Trớc khi VKSND đợc thành lập với t cách là một hệ thống cơ quan độc lập trong bộ máy Nhà nớc, có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật thì chức năng kiểm sát các hoạt động t pháp đã đợc giao cho Viện công tố đảm nhiệm. Cơ quan Cụng tố khụng chỉ thực hành quyền cụng tố mà cũn thực hiện giỏm sỏt đối với cỏc hoạt động tư phỏp; cơ quan Cụng tố khụng chỉ thực hiện chức năng, nhiệm vụ trờn lĩnh vực hỡnh sự, mà cả trờn cỏc lĩnh vực dõn sự, thi hành ỏn, giam giữ, cải tạo. Đặc biệt, từ năm 1959, khi Chính phủ ban hành Nghị định số 256-TTg về việc thành lập hệ thống Cơ quan Công

tố độc lập, tách khỏi hệ thống Toà án và Bộ T pháp, thì thẩm quyền giám sát t pháp của cơ quan công tố trong thời kỳ này đợc lý giải bởi tầm quan trọng của hoạt động t pháp - hoạt động mang tính quyền lực nhà nớc, có khả năng ảnh hởng trực tiếp tới những quyền cơ bản của con ngời nh: quyền tự do, quyền sống...

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, đồng thời vận dụng quan điểm xây dựng hệ thống cơ quan Viện kiểm sát để thiết lập pháp chế thống nhất của V.I.Lênin trong tác phẩm

Bàn về chế độ trực thuộc “song trùng” và pháp chế [28, tr.231-236], ngay từ Hiến pháp năm 1959, cơ quan VKS ở Việt Nam đã ra đời và vai trò của VKS ngày càng đợc khẳng định. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: "Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật" (Điều 137). Do đó, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu làm rõ chức năng kiểm sát các hoạt động t pháp của VKSND.

Kiểm sát các hoạt động t pháp là một vấn đề đợc quan tâm nghiên cứu, tranh luận trong suốt quá trình lập hiến và lập pháp cũng nh trong quá trình cải cách tổ chức, hoạt động của các cơ quan t pháp nớc ta trong thời gian qua. Thuật ngữ "kiểm sát các hoạt động t pháp" đợc xuất hiện trong các văn kiện của Đảng nh Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nghị quyết số 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị và đặc biệt đợc quy định tại Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) và Luật tổ chức VKSND năm 2002. Tuy nhiên, các nhà lập pháp nớc ta cha đa ra một định nghĩa pháp lý chung nhất về "kiểm sát

các hoạt động t pháp", dẫn đến nhiều quan điểm nhận thức khác nhau về khái niệm này, tựu chung lại có cỏc quan điểm sau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng, "kiểm sát các hoạt động t pháp chỉ bao gồm nội dung kiểm sát các hoạt động tố tụng nh điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án" [59, tr.3].

Quan điểm thứ hai cho rằng: kiểm sát các hoạt động t pháp bao gồm việc kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử (cả các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính) và phần "t pháp" trong thi hành án [56].

Quan điểm thứ ba cho rằng: Hoạt động t pháp là một dạng hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nớc và cũng phải chịu sự giám sát từ bên ngoài cũng nh từ bên trong hệ thống t pháp, chịu sự giám sát nhà nớc và giám sát xã hội. Theo nghĩa rộng, kiểm sát t pháp cũng đợc hiểu là giám sát t pháp, là một bộ phận, một lĩnh vực của hoạt động giám sát nhà nớc trong lĩnh vực t pháp. Còn theo nghĩa hẹp thì kiểm sát t pháp đợc hiểu là chức năng của VKS. Phạm vi kiểm sát t pháp là việc chấp hành pháp luật trong hoạt động điều tra, xét xử các vụ án hình sự, giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật (Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 2002). Mục đích của kiểm sát t pháp là bảo đảm cho pháp luật đợc áp dụng thống nhất trong giải quyết các vụ án trên cơ sở tuân thủ nghiêm chỉnh thủ tục tố tụng mà pháp luật quy định [41, tr.87- 88].

Mỗi quan điểm trên đây đều có những lập luận hợp lý về khái niệm "kiểm sát các hoạt động t pháp". Tuy nhiên, theo

tác giả, trớc hết cần phải khẳng định kiểm sát các hoạt động t pháp là chức năng hiến định của Viện kiểm sát. Kiểm sát các hoạt động t pháp là một dạng giám sát nhà nớc về t pháp, đây là hoạt động mang tính quyền lực nhà nớc. Giỏm sỏt HĐTP là giỏm sỏt trực tiếp cỏc hoạt động cụ thể của cỏc cơ quan t pháp trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ; bảo đảm việc giải quyết cỏc vụ ỏn được chớnh xỏc, khỏch quan; bảo đảm sự tuõn thủ phỏp luật của cơ quan t pháp và cỏ nhõn được thực hiện thẩm quyền tư phỏp; bảo đảm chế độ đối với ngời bị hạn chế một số quyền công dân đợc chấp hành nghiêm chỉnh, đồng thời bảo đảm cỏc quyền con người trong quỏ trỡnh tố tụng tư phỏp do phỏp luật qui định được tụn trọng. Kiểm sát các hoạt động t pháp của VKS thực chất là việc sử dụng quyền lực nhà nước để hạn chế sự lạm quyền của cỏc cơ quan tư phỏp trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn với mục đớch là nhằm đảm bảo cho phỏp luật được ỏp dụng nghiờm chỉnh và thống nhất.

Chức năng kiểm sát các hoạt động t pháp trong tố tụng hình sự là kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp trong hành vi của các chủ thể bị kiểm sát. Từ đó, có thể khái niệm kiểm sát các hoạt động t pháp trong tố tụng hình sự nh sau:

Kiểm sát các hoạt động t pháp trong tố tụng hình sự là chức năng hiến định của VKS, có nội dung là giám sát cỏc hoạt động của các cơ quan t pháp và các cơ quan đợc giao nhiệm vụ thực hiện một số hoạt động t pháp trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, nhằm bảo đảm cho pháp luật tố tụng hình sự đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Trên cơ sở khái niệm trên thì đối tợng kiểm sát các hoạt động t pháp hình sự của VKS chủ yếu tập trung vào hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan t pháp và các cơ

quan đợc giao thẩm quyền thực hiện một số hoạt động t pháp trong hoạt động tố tụng hình sự.

Phạm vi của kiểm sát các hoạt động t pháp từ trớc đến nay đang là vấn đề còn nhiều quan điểm khác nhau, tuy nhiên về mặt lý luận tác giả cho rằng phạm vi của kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong tố tụng hỡnh sự là việc chấp hành phỏp luật trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự từ khi khởi tố vụ ỏn cho đến khi kết thỳc việc thi hành bản ỏn hỡnh sự. Do đó, khi vụ án đợc khởi tố thì đồng thời phát sinh hoạt động thu thập tài liệu, chứng cứ để chứng minh tội phạm và ngời phạm tội của các chủ thể tiến hành tố tụng. Để bảo đảm các hành vi tố tụng của các chủ thể nói trên tuân thủ pháp luật, đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ của VKS thông qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động t pháp. Trong tất cả các giai đoạn tố tụng hình sự đều có hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động t pháp. Theo quy định của Luật tổ chức VKSND, BLTTHS thì công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động t pháp hình sự đợc chia thành các lĩnh vực công tác khác nhau, gắn liền với từng giai đoạn tố tụng hình sự và gọi tên là kiểm sát điều tra các vụ án hình sự, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục ngời chấp hành án phạt tù, kiểm sát việc thi hành án hình sự [52, tr.90-91]. Mỗi công tác trên có đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn riêng nhng đều có quan hệ mật thiết với nhau, cùng thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động t pháp của các cơ quan t pháp. Nh vậy, về mặt nguyên tắc, phạm vi của kiểm sát việc

tuân theo pháp luật trong các hoạt động t pháp hình sự bắt đầu từ khi vụ án hình sự đợc khởi tố (một số trờng hợp có thể đợc tiến hành trớc khi khởi tố) và kết thúc khi ngời phạm tội đã thi hành xong bản án hoặc vụ án đợc đình chỉ theo quy định của pháp luật.

Nội dung kiểm sát các hoạt động t pháp hình sự của VKS bao gồm:

- Phát hiện vi phạm pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành các hoạt động t pháp, xác định nguyên nhân và điều kiện dẫn đến vi phạm. Trên cơ sở đó đa ra các biện pháp để khắc phục vi phạm nhằm bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

- Yêu cầu khắc phục, xử lý vi phạm của các chủ thể tiến hành các hoạt động t pháp hình sự nh: kháng nghị yêu cầu đình chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật, kiến nghị khắc phục nguyên nhân và điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật và phòng ngừa pháp luật có thể xảy ra, yêu cầu xử lý ngời vi phạm pháp luật,…

1.1.2.3. Khỏi niệm kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạmgiữ, tạm giam giữ, tạm giam

Kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam là một hoạt động của kiểm sỏt các hoạt động tư phỏp trong tố tụng hỡnh sự - một bộ phận trong những khõu cụng tỏc thực hiện chức năng của VKSND. Theo giỏo trỡnh kỹ năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự của Học viện Tư phỏp thỡ khỏi niệm được hiểu:

Kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam là những thao tỏc nghiệp vụ khi tiến hành kiểm sỏt thường kỳ và bất thường tại chỗ nhà tạm giữ, trại tạm giam về

việc tạm giữ, tạm giam nhằm ỏp dụng cỏc biện phỏp phỏp luật để yờu cầu cơ quan hữu quan đỡnh chỉ thi hành, sửa đổi hoặc bói bỏ quyết định cú vi phạm phỏp luật trong việc tạm giữ, tạm giam; gúp phần bảo đảm việc tạm giữ, tạm giam theo đỳng quy định của phỏp luật, bảo đảm việc thực hiện cỏc chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam; bảo đảm tớnh mạng, tài sản, danh dự, nhõn phẩm của người bị tạm giữ, tạm giam và cỏc quyền khỏc của họ khụng bị phỏp luật tước bỏ được tụn trọng và bảo vệ [27].

Khỏi niệm kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam theo giỏo trỡnh trờn mang tớnh chất khỏi quỏt toàn bộ cụng việc của bộ phận kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, song chưa đi sõu làm rừ kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam như thế nào do đú chưa thể thể hiện hết vai trũ, vị trớ của cụng tỏc này trong thực tế.

Theo ý kiến tỏc giả thỡ: Kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cơ quan và người cú trỏch nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam nhằm gúp phần bảo đảm việc tạm giữ, tạm giam theo đỳng quy định của phỏp luật, bảo đảm thực hiện đầy đủ cỏc chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam; bảo đảm tớnh mạng, tài sản, danh dự, nhõn phẩm của người bị tạm giữ, tạm giam và cỏc quyền khỏc của họ khụng bị phỏp luật tước bỏ được tụn trọng và bảo vệ.

Trờn cơ sở khẳng định bản chất của kiểm sỏt tuõn theo phỏp luật trong cỏc hoạt động tư phỏp hỡnh sự là kiểm tra tớnh hợp phỏp trong hành vi của cỏc chủ thể bị kiểm sỏt, tỏc giả cho rằng, đối tượng của kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tư phỏp hỡnh sự là hành vi xử sự của cỏc cơ quan tư phỏp và cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động tư phỏp trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng hỡnh sự. Đối tượng của kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong việc tạm giữ, tạm giam là hành vi xử sự của cỏc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, Cơ quan quản lý giam giữ và Cơ quan cú cỏc chức danh được trao thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam.

Mục đớch của kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam là nhằm phỏt hiện kịp thời, đầy đủ, chớnh xỏc những vi phạm phỏp luật trong tiếp nhận, quản lý việc

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w