Quan điểm của Đảng về cải cách t pháp liên quan đến tạm giữ, tạm giam

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 102 - 105)

- Bắt tự thỳ, đầu thỳ 2.388 3.523 4.172 4.203 5.578 2VKS khụng phờ chuẩn bắt

508 473 473 2.127 495 Trong đú: Lónh đạo Viện trực tiếp

3.1.2. Quan điểm của Đảng về cải cách t pháp liên quan đến tạm giữ, tạm giam

quan đến tạm giữ, tạm giam

Quán triệt Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị về “Một số công việc trọng tâm của các cơ quan t pháp trong năm 2000". Tuy chỉ thị ấn định thời gian song đó là điểm khởi đầu để thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trong quá trình thực hiện luật TTHS trong thời gian tiếp

theo. Chỉ thị nêu rõ: "... việc bắt, giam phải đợc phê chuẩn đối với từng trờng hợp, từng đối tợng cụ thể…". Quan điểm chỉ đạo rõ ràng là đối với trờng hợp bắt, giam cũng đợc hoặc không bắt, giam cũng đợc thì không bắt, giam. Sai sót trong việc bắt, giam, giữ ở địa phơng nào thì trớc hết VKSND ở địa phơng đó chịu trách nhiệm.

Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới, về công tác bắt ngời, tạm giữ, tạm giam, nghị quyết đã chỉ rõ:

... Tăng cờng công tác kiểm sát việc bắt, giữ, giam đảm bảo đúng pháp luật; những trờng hợp cha cần bắt, tạm giữ, tạm giam thì kiên quyết không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; phát hiện xử lý kịp thời các trờng hợp oan, sai trong bắt giữ. VKS các cấp chịu trách nhiệm về những oan, sai trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam thuộc phạm vi thẩm quyền phê chuẩn của mình.

Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến 2010, định hướng 2020 xỏc định: Hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của VKSND theo hướng thực hiện tốt chức năng cụng tố, kiểm sỏt hoạt động tư phỏp… xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn…

Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 xỏc định: xõy dựng Nhà nước phỏp quyền của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, hoàn thiện cỏc thủ tục tố tụng tư phỏp, bảo đảm tớnh đồng bộ, dõn chủ, cụng khai, minh bạch, tụn trọng và bảo vệ quyền con người. Trước mắt VKSND giữ nguyờn chức năng như hiện nay là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp… và nhiệm

vụ của cải cỏch tư phỏp trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn là: “xỏc định rừ căn cứ tạm giam; hạn chế việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với một số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người cú thẩm quyền quyết định việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tạm giam” [3].

Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chớnh trị về Đề ỏn đổi mới tổ chức và hoạt động của tũa ỏn, viện kiểm sỏt và cơ quan điều tra theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 chỉ rừ: VKSND cú chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp như hiện nay. Tổ chức hệ thống VKSND thành 4 cấp, phự hợp với hệ thống tổ chức của TAND.

Cỏc Chỉ thị, Nghị quyết, Kết luận nêu trên thể hiện sự quan tâm lãnh đạo của Đảng đối với công tác t pháp, đặc biệt là việc bắt, tạm giữ, tạm giam và kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam trong kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của VKSND. Điều đó cũng nói lên một thực trạng còn nhiều tồn tại của việc áp dụng các BPNC trong thời gian qua đã làm ảnh hởng xấu đến lòng tin của nhân dân đối với một số cơ quan t pháp. Đã có kẻ xấu lợi dụng cơ hội đó để chống phá, rêu rao chúng ta vi phạm nhân quyền. Chính vì vậy các cơ quan, ngời tiến hành tố tụng và mọi công dân phải quán triệt sâu sắc các nguyên tắc của pháp luật, sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc vào công tác áp dụng BPNC vào từng vụ án, từng con ngời cụ thể. Làm thế nào tránh đợc, hạn chế đợc những sai sót trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam càng nhiều càng tốt, nhằm thực hiện tốt mục tiêu xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, tôn trọng quyền con ngời, phát huy quyền dân chủ của công dân, kiên quyết đấu tranh chống tội phạm hình sự, đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải đợc phát hiện và xử lý nghiêm minh, phấn

đấu thực hiện nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng tr- ớc pháp luật. Muốn làm đợc nh vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu, để quy định chặt chẽ các chế định luật về bắt, tạm giữ, tạm giam trong luật TTHS Việt Nam là việc làm cần thiết, cấp bách trong giai đoạn hiện nay và trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w