- Bắt tự thỳ, đầu thỳ 2.388 3.523 4.172 4.203 5.578 2VKS khụng phờ chuẩn bắt
4 Thay đổi biện phỏp ngăn
chặn khỏc 7.206 9.150 10.308 12.740 9.376
Qua số liệu trờn cho thấy, lưu lượng người bị tạm giam trong toàn quốc ngày càng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước, từ 92.368 người (2005) lờn 135.012 người (2009). Từ tỡnh hỡnh chấp hành phỏp luật trong việc tạm giam cho thấy, việc chấp hành thủ tục trong tạm giam được thực hiện nghiờm tỳc nờn đó chấm dứt tỡnh trạng tạm giam khụng cú sự phờ chuẩn của VKS, tỷ lệ xử lý hỡnh sự tăng từ 65,9% (năm 2005) lờn 73,11% (năm 2009) [55]. Cho đến nay, việc phờ chuẩn của VKS đó cú sự chủ động nờn nhiều trường hợp VKS từ chối phờ chuẩn lệnh tạm giam, từ chối phờ chuẩn gia hạn tạm giam đều đảm bảo tớnh cú căn cứ và đỳng phỏp luật.
Thụng qua kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, số liệu bắt, giữ cho thấy, trong thời điểm 5 năm, toàn quốc vẫn cũn 10.165 trường hợp cơ quan bắt giữ phải trả tự do. Trong đú, VKS hủy bỏ quyết định tạm giữ theo khoản 3 Điều
86 BLTTHS là 1.408 trường hợp. Cơ quan điều tra ở một số nơi cũn lạm dụng bắt khẩn cấp, bắt khẩn cấp khụng đỳng cỏc quy định của BLTTHS nờn đó dẫn đến cú 1.640 trường hợp bắt khẩn cấp sau phải trả tự do và xử lý hành chớnh thời điểm từ 2005-2009.
Cụ thể như: Việc ra lệnh bắt khẩn cấp của CQĐT Cụng an tỉnh Điện Biờn đối với trường hợp Lường Thị Diệu, 1980, trỳ tại huyện Điện Biờn; ngày 3/4/2009 Diệu bị bắt khẩn cấp về hành vi mua bỏn phụ nữ, được VKS cựng cấp phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp, quyết định tạm giữ, gia hạn tạm giữ lần I, lần II cú sự phờ chuẩn của VKS huyện Điện Biờn, song đến ngày 12/4/2009 phải trả tự do vỡ khụng chứng minh được hành vi phạm tội (Lường Thị Diệu đó bị tạm giữ 09 ngày) [48]. Qua vớ dụ trờn cho thấy, cỏc cơ quan tố tụng bắt tạm giữ, quyết định phờ chuẩn bắt khẩn cấp, phờ chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ của VKS chưa chớnh xỏc theo quy định tại Điều 81, 82 BLTTHS.
Việc quỏ hạn tạm giữ, tạm giam cũn để xảy ra ở nhiều nơi, cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam cỏc cấp đó phỏt hiện và cú văn bản kiến nghị yờu cầu khắc phục, song tỡnh trạng tạm giữ, tạm giam quỏ hạn vẫn chưa được giải quyết triệt để. Tớnh trong thời điểm 5 năm trở lại đõy cú: 597 trường hợp quỏ hạn tạm giữ và 4.799 trường hợp quỏ hạn tạm giam. Trong số quỏ hạn tạm giam đều cú trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra, VKS và Tũa ỏn cỏc cấp, nhiều trường hợp Tũa ỏn ra lệnh tạm giam khụng thời hạn, tạm giam từ ngày nhận hồ sơ do VKS chuyển sang cho đến khi kết thỳc phiờn tũa. Tỡnh trạng tạm giam kộo dài vẫn chưa được khắc phục. Vớ dụ: tại TP Hồ Chớ Minh năm 2005 vẫn cũn 169 trường hợp tạm giam kộo dài từ năm 2003 trở về trước nhưng chưa kết thỳc điều tra, truy tố, xột xử. Trong đú, tạm giam kộo dài cả những trường hợp phạm tội ớt nghiờm trọng vẫn bị giam từ 2003 - 2005 chưa đưa ra xột xử như vụ Phạm Đức Đụ, bắt ngày 1/5/2003 về hành vi khụng tố giỏc tội phạm; Vừ Ngọc Dũng, bắt ngày 15/10/2003 về hành vi gõy rối trật tự cụng cộng [50].
Việc tiếp nhận đối tượng bị bắt đưa vào nhà tạm giữ, trại tạm giam về thủ tục hồ sơ cũn thiếu biờn bản bắt hoặc bỏo cỏo bắt giữ mà thụng qua cụng tỏc kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam đó phỏt hiện và cú văn bản kiến nghị đối
với cơ quan quản lý giam, giữ. Cỏc cơ quan quản lý giam, giữ này đó tiếp thu khắc phục và cú biện phỏp chấn chỉnh kịp thời.
* Kiểm sỏt việc quản lý người bị tạm giữ, tạm giam
Kết quả đạt được của kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam trong việc bảo đảm người bị tạm giữ, tạm giam phải được quản lý chặt chẽ theo quy định của phỏp luật chớnh là việc thụng qua kiểm sỏt trực tiếp, bất thường đó kịp thời cú những văn bản kiến nghị, khỏng nghị tới cơ quan và người cú thẩm quyền trong việc giam giữ chấn chỉnh, khắc phục những việc làm, quyết định và nguyờn nhõn, điều kiện cú thể dẫn đến việc vi phạm nội quy, quy chế tạm giữ, tạm giam, trốn khỏi nơi giam, phạm tội mới,…
Số liệu sau đõy đó chứng minh những đúng gúp mà kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam mang lại là rất đỏng khớch lệ [48]:
- Trong hoạt động kiểm sát thờng kỳ ở nhà tạm giữ, trại tạm giam từ năm 2005 đến năm 2009:
STT Năm 2005 2006 2007 2008 2009